Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi

Chia sẻ bởi Cao Thị Hà My | Ngày 11/05/2019 | 105

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi thuộc Công nghệ 10

Nội dung tài liệu:

trƯường ptDTNT NƯớC OA
BẮC TRÀ MY - QUẢNG NAM
NHIệT LIệT CHàO MừNG CáC THầY CÔ GIáO Về Dự GIờ LớP 10/2
NGƯỜI THỰC HIỆN: CAO THỊ HÀ MY

TIẾT 25, BÀI 29.
SẢN XUẤT THỨC ĂN VẬT NUÔI
Thức ăn của vật nuôi
Thức ăn giàu năng lượng
Các loại rau xanh, cỏ tươi
Thức ăn ủ xanh
Cỏ khô
Rơm rạ, bả mía
Thức ăn giàu protein
Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh
Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
Thức ăn xanh
Thức ăn tinh
Thức ăn thô
Thức ăn hỗn hợp
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI
1. Một số thức ăn thường dùng trong chăn nuôi
Thức ăn chăn nuôi là gì?
Thức ăn chăn nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật và khoáng chất nhằm cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho vật nuôi sống, sinh trưởng, phát triển và sản xuất ra các sản phẩm đặc trưng của từng loại vật nuôi.
Kể tên một số loại thức ăn mà gia đình và địa phương em thường sử dụng trong chăn nuôi?
I. MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHĂN NUÔI
2. Đặc điểm của một số loại thức ăn
Các nhóm hãy nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập?
Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn
Sử dụng chủ yếu:
Trâu, bò. Lợn.
Chủ yếu
lợn và gia cầm…
Gia súc nhai lại

Sử dụng cho hầu hết các loại vật nuôi
- Hàm lượng các chất dinh dưỡng cao nhưng không cân đối.
- Dễ bị các VSV và sâu mọt, chuột phá hoại.
- Nấu chín hoặc rang nghiền và phối hợp nhiều loại thức ăn
- Bảo quản cẩn thận
- Chế biến phù hợp với đặc điểm dinh dưỡng của từng loại vật nuôi.
- Chứa nhiều nước (60% - 80%) dinh dưỡng và VTM nhưng hàm lượng dinh dưỡng thấp.
Dễ bị dập nát, thối rữa Thời gian bảo quản ngắn.
- Phối hợp với thức ăn tinh
- Sử dụng trực tiếp hoặc nấu chín
- Bảo quản lâu bằng cách ủ xanh.
-Hàm lượng nước thấp, tỷ lệ xơ cao, tỷ lệ dinh dưỡng thấp
Được chế biến sẵn.
Tỷ lệ dinh dưỡng cân đối, phù hợp với từng loại vật nuôi
- Sử dụng với thức ăn tinh và thức ăn hỗn hợp
Cho ăn trực tiếp.
Ủ với urê, rỉ mật để tăng giá trị tiêu hóa.
Sử dụng trực tiếp. Sử dụng ít nhưng đầy đủ dinh dưỡng. Cung cấp đủ nước khi vật nuôi sử dụng. Tùy đối tượng vật nuôi để sử dụng loại thức ăn phù hợp
MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN
2. Đặc điểm của một số loại thức ăn
Thức ăn
hỗn hợp
Thức ăn hổn hợp
đậm đặc
Thức ăn hổn hợp
hòan chỉnh
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
protein, khoáng, vitamin cao
(mức đậm đặc)
Khi dùng cần phối hợp với
các lọai thức ăn khác.
- Là loại thức ăn có tỷ lệ
các Chất dinh dưỡng cân đối
Khi dùng không cần phối hợp
với các lọai thức ăn khác
Thức ăn hỗn hợp
gồm những loại nào?
Đặc điểm và
cách sử dụng?
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỔN HỢP
1. Vai trò của thức ăn hỗn hợp
Dựa vào đặc điểm thức ăn hỗn hợp, em hãy cho biết
thức ăn hổn hợp có vai trò gì?
Đã được chế biến, phối hợp từ nhiều nguyên liệu.
Hàm lượng dinh dưỡng cần đối, đầy đủ, phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.
Đặc điểm TAHH
Tăng hiệu quả sử dụng
Giảm chi phí thức ăn
Giảm chi phí nhân công
Giảm chi phí chế biến, bảo quản
Hạn chế dịch bệnh
Đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm xuất khẩu
Hiệu quả kinh tế cao
Bước 1
Lựa
chọn
nguyên
liệu chất
lượng tôt
Bước 2
Làm sạch,
sấy khô,
nghiền nhỏ
từng
nguyên liệu
Bước 3
Cân và phối
trộn theo
tỷ lệ đã
tính toán
sẵn
Bước 5
Đóng bao
gắn nhãn
hiệu
bảo quản
Bước 4
Ép viên,
sấy khô
II. SẢN XUẤT THỨC ĂN HỖN HỢP
2. Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp
Tại sao cần phải lựa chọn nguyên liệu?
Nguyên liệu đầu vào
quyết định đến sản phẩm đầu ra.
Nguyên liệu có chất lượng tốt
 sản phẩm mới có chất lượng tốt.
Nếu nguyên liệu có chất lượng
kém  sản phẩm
có chất lượng kém
Vì sao cần phối
trộn thức ăn theo
tỉ lệ nhất định?
Nhằm đảm bảo đầy đủ và
cân đối dinh dưỡng, đáp
ứng nhu cầu của từng loại
vật nuôi ở các giai đoạn
phát triển khác nhau.
Trong quy trình sản xuất
thức ăn hỗn hợp bước
nào quan trọng nhất?
Vì sao?
Bước 1
Lựa
chọn
nguyên
liệu chất
lượng tôt
Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp gồm mấy bước? Nội dung
của từng bước?
CŨNG CỐ
Hãy lắp ghép nội dung ở mục 1, 2, 3, 4 với nội dung mục a, b, c, d
1.Thức ăn tinh
2.Thức ăn xanh
3.Thức ăn thô
4.Thức ăn hỗn hợp
a. Có hàm lượng nước cao 60-85%, có thể cho vật nuôi
ăn ngay khi mới thu hoạch về, cũng có thể chế biến
như phơi khô, ủ xanh, làm lên men để cho vật nuôi ăn
b.Loại thức ăn có tỉ lệ xơ cao 20-40%,
nghèo năng lượng,protein, bột đường
và chất khoáng, thường chỉ dùng cho gia súc nhai lại
c. Chủ yếu là các loại cây hòa thảo và cây họ đậu
có nhiều tinh bột 70-80%, bột đường, ít xơ,
thành phần dinh dưỡng ỗn định,
sử dụng nhiều trong khẩu phần của gia súc gia cầm
d. Nhiều loại thức ăn phối hợp lại theo những
công thức đã được tính toán nhằm cân bằng các
chất dinh dưỡng, phù hợp với vật nuôi theo từng
giai đoạn phát triển và mục tiêu sản xuất.
Xin chân thành cảm ơn !
Giáo viên thực hiện: CAO THỊ HÀ MY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Thị Hà My
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)