Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hương Nhi |
Ngày 11/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Sản xuất thức ăn cho vật nuôi thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 29:SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI
Nhóm 4_10A10
I love CVP - I love 10A10
Mục tiêu bài học :
cHiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
cBiết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
I-Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Muốn sử dụng thức ăn một cách hợp lí và khoa học,cần phải biết thức ăn phù hợp với loại vật nuôi nào, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gì cho vật nuôi. Để thuận tiện cho việc sử dụng , người ta phân thức ăn thành từng nhóm.
Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi
Câu hỏi:
Bạn hãy quan sát sơ đồ trên và cho ví dụ về mỗi loại thức ăn thường được sử dụng ở địa phương bạn. Loại thức ăn đó dùng cho vật nuôi nào?
Trả lời:
Thức ăn tinh: dùng trong CN( lợn , gia cầm)
Thức ăn xanh:bổ sung chất xơ và vitamin cho gia cầm và lợn,trâu,bò.
Thức ăn thô: chủ yếu dùng cho trâu, bò những lúc thức ăn xanh khan hiếm.
Thức ăn hỗn hợp dùng cho hầu hết các loại vật nuôi để có chất lượng tốt dùng trong xuất khẩu.
2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi:
a)Thức ăn tinh:
Có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm. Để sử dụng thức ăn tinh có hiệu quả, cần phối hợp và chế biến phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.Thức ăn tinh dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt và chuột phá hoại nên cần bảo quản cẩn thận.
Thức ăn tinh:
b)Thức ăn xanh:
Chất lượng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây, điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc và thời kì thu cắt.
Cỏ tươi: có chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật ăn cỏ. Trong vật chất khô của cỏ tươi chứa nhiều vitamin E, caroten và các chất khoáng.
Rau bèo: chứa các chất dinh dưỡng để tiêu hoá, giàu khoáng và vitamin C.
Thức ăn ủ xanh: là thức ăn xanh được ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn trong mùa đông. Cỏ ủ tốt không bị mất chất dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon, vật nuôi rất thích ăn.
Thu hoạch cỏ trồng làm thức ăn cho vật nuôi:
Thức ăn xanh:
Câu hỏi:
Về mùa đông, mùa khô, thức ăn xanh cho trâu, bò thường rất thiếu, vậy phải làm thế nào để có nhiều thức ăn cho trâu, bò vào những ngày này?
Phải tăng cường dự trữ rơm, cỏ trước đó bằng phương pháp ủ xanh, ủ chua.
Trả lời:
Dự trữ khi thức ăn còn nhiều, dự trữ bằng cách:
+Phơi khô
+Ủ chua
...
Nhập khẩu nguồn thức ăn khô từ nơi khác về: Trong nước, Ngoài nước...
Tìm kiếm những loại phế phụ phẩm có sẵn tại địa phương: các loại cây thô xanh có thể sinh trưởng tốt trong mùa đông, phụ phẩm như bã bia, hèm, lá sắn....
Có kế hoạch vỗ béo đàn trong mùa thức ăn dồi dào và nuôi duy trì trong mùa thức ăn khan hiếm.
c)Thức ăn thô:
Cỏ khô là thức ăn dự trữ rất tốt cho trâu, bò về mùa đông. Lợn và gia cầm cũng có thể cho ăn cỏ khô dưới dạng bột cỏ.
Rơm,rạ có tỉ lệ xơ cao, nghèo chất dinh dưỡng . Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá, rơm , rạ cần được chế biến bằng phương pháp kiềm hoá hoặc ủ với u rê.
Thức ăn thô:
Câu hỏi:
Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh và thức ăn thô cho vật nuôi?
Có thể tự mua hoặc tự trồng.
Trả lời:
d)Thức ăn hỗn hợp
Là thức ăn được chế biến, phối hợp từ nhiều lạo nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán, nhằm đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục đích sản xuất
II-Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi:
1.Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
-Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối thành phần dinh dưỡng => tăng hiệu quả sử dụng , giảm chi phí thức ăn , đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-Sử dụng thức ăn hỗn hợp tiết kiệm được nhân công , chi phí chế biến, bảo quản... và hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi , đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu.
2.Các loại thức ăn hỗn hợp:
dThức ăn hỗn hợp đậm đặc là hỗn hợp thức ăn có tỉ lệ protein, khoáng, vitamin cao(ở mức độ đậm đặc).Khi sử dụng,phải bổ sung thêm các loại thức ăn khác cho phù hợp
dThức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là thức ăn hỗn hợp đã đảm bảo đáp ứng đầy đủ và hợp lí nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi.Khi dùng, thường không phải bổ sung các thức ăn khác.
3.Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp:
cThức ăn hỗn hợp có thể sản xuất thành dạng bột hoặc dạng viên.
cThức ăn hỗn hợp sản xuất tại các nhà máy quy mô lớn, quy trình công nghệ hiện đại, hợp vệ sinh, còn gọi là thức ăn công nghiệp.
Củng cố:
1.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
a.Thực vật, động vật.
b. Động vật, khoáng vật.
c. Khoáng vật.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
2. Loại thức ăn cho hiệu quả kinh tế cao nhất là:
Thức ăn tinh.
Thức ăn hỗn hợp.
c. Thức ăn thô.
d.Thức ăn xanh.
3.Thức ăn tinh cần bảo quản cẩn thận vì:
Dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt và chuột phá hoại.
Là thức ăn giàu protein.
c. Là thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
d. Là thức ăn giàu năng lượng.
4. Vai trò của thức ăn hỗn hợp là:
Có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng.
Tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến, bảo quản.
c. Hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chăn nuôi.
d. Tất cả các ý trên.
CHÚC GIỜ HỌC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
Nhóm 4_10A10
I love CVP - I love 10A10
Mục tiêu bài học :
cHiểu được đặc điểm của một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi.
cBiết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
I-Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1.Một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi:
Muốn sử dụng thức ăn một cách hợp lí và khoa học,cần phải biết thức ăn phù hợp với loại vật nuôi nào, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gì cho vật nuôi. Để thuận tiện cho việc sử dụng , người ta phân thức ăn thành từng nhóm.
Sơ đồ các loại thức ăn chủ yếu của vật nuôi
Câu hỏi:
Bạn hãy quan sát sơ đồ trên và cho ví dụ về mỗi loại thức ăn thường được sử dụng ở địa phương bạn. Loại thức ăn đó dùng cho vật nuôi nào?
Trả lời:
Thức ăn tinh: dùng trong CN( lợn , gia cầm)
Thức ăn xanh:bổ sung chất xơ và vitamin cho gia cầm và lợn,trâu,bò.
Thức ăn thô: chủ yếu dùng cho trâu, bò những lúc thức ăn xanh khan hiếm.
Thức ăn hỗn hợp dùng cho hầu hết các loại vật nuôi để có chất lượng tốt dùng trong xuất khẩu.
2. Đặc điểm một số loại thức ăn của vật nuôi:
a)Thức ăn tinh:
Có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao, được sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của lợn và gia cầm. Để sử dụng thức ăn tinh có hiệu quả, cần phối hợp và chế biến phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.Thức ăn tinh dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt và chuột phá hoại nên cần bảo quản cẩn thận.
Thức ăn tinh:
b)Thức ăn xanh:
Chất lượng của thức ăn xanh phụ thuộc vào giống cây, điều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc và thời kì thu cắt.
Cỏ tươi: có chứa hầu hết các chất dinh dưỡng cần thiết cho động vật ăn cỏ. Trong vật chất khô của cỏ tươi chứa nhiều vitamin E, caroten và các chất khoáng.
Rau bèo: chứa các chất dinh dưỡng để tiêu hoá, giàu khoáng và vitamin C.
Thức ăn ủ xanh: là thức ăn xanh được ủ yếm khí để dự trữ cho trâu, bò ăn trong mùa đông. Cỏ ủ tốt không bị mất chất dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon, vật nuôi rất thích ăn.
Thu hoạch cỏ trồng làm thức ăn cho vật nuôi:
Thức ăn xanh:
Câu hỏi:
Về mùa đông, mùa khô, thức ăn xanh cho trâu, bò thường rất thiếu, vậy phải làm thế nào để có nhiều thức ăn cho trâu, bò vào những ngày này?
Phải tăng cường dự trữ rơm, cỏ trước đó bằng phương pháp ủ xanh, ủ chua.
Trả lời:
Dự trữ khi thức ăn còn nhiều, dự trữ bằng cách:
+Phơi khô
+Ủ chua
...
Nhập khẩu nguồn thức ăn khô từ nơi khác về: Trong nước, Ngoài nước...
Tìm kiếm những loại phế phụ phẩm có sẵn tại địa phương: các loại cây thô xanh có thể sinh trưởng tốt trong mùa đông, phụ phẩm như bã bia, hèm, lá sắn....
Có kế hoạch vỗ béo đàn trong mùa thức ăn dồi dào và nuôi duy trì trong mùa thức ăn khan hiếm.
c)Thức ăn thô:
Cỏ khô là thức ăn dự trữ rất tốt cho trâu, bò về mùa đông. Lợn và gia cầm cũng có thể cho ăn cỏ khô dưới dạng bột cỏ.
Rơm,rạ có tỉ lệ xơ cao, nghèo chất dinh dưỡng . Để nâng cao tỉ lệ tiêu hoá, rơm , rạ cần được chế biến bằng phương pháp kiềm hoá hoặc ủ với u rê.
Thức ăn thô:
Câu hỏi:
Làm thế nào để có nhiều thức ăn tinh, thức ăn xanh và thức ăn thô cho vật nuôi?
Có thể tự mua hoặc tự trồng.
Trả lời:
d)Thức ăn hỗn hợp
Là thức ăn được chế biến, phối hợp từ nhiều lạo nguyên liệu theo những công thức đã được tính toán, nhằm đáp ứng nhu cầu của vật nuôi theo từng giai đoạn phát triển và mục đích sản xuất
II-Sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi:
1.Vai trò của thức ăn hỗn hợp:
-Thức ăn hỗn hợp có đầy đủ và cân đối thành phần dinh dưỡng => tăng hiệu quả sử dụng , giảm chi phí thức ăn , đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-Sử dụng thức ăn hỗn hợp tiết kiệm được nhân công , chi phí chế biến, bảo quản... và hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi , đáp ứng yêu cầu chăn nuôi lấy sản phẩm để xuất khẩu.
2.Các loại thức ăn hỗn hợp:
dThức ăn hỗn hợp đậm đặc là hỗn hợp thức ăn có tỉ lệ protein, khoáng, vitamin cao(ở mức độ đậm đặc).Khi sử dụng,phải bổ sung thêm các loại thức ăn khác cho phù hợp
dThức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh là thức ăn hỗn hợp đã đảm bảo đáp ứng đầy đủ và hợp lí nhu cầu dinh dưỡng của từng loại vật nuôi.Khi dùng, thường không phải bổ sung các thức ăn khác.
3.Quy trình công nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp:
cThức ăn hỗn hợp có thể sản xuất thành dạng bột hoặc dạng viên.
cThức ăn hỗn hợp sản xuất tại các nhà máy quy mô lớn, quy trình công nghệ hiện đại, hợp vệ sinh, còn gọi là thức ăn công nghiệp.
Củng cố:
1.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ:
a.Thực vật, động vật.
b. Động vật, khoáng vật.
c. Khoáng vật.
d. Cả 3 ý trên đều đúng.
2. Loại thức ăn cho hiệu quả kinh tế cao nhất là:
Thức ăn tinh.
Thức ăn hỗn hợp.
c. Thức ăn thô.
d.Thức ăn xanh.
3.Thức ăn tinh cần bảo quản cẩn thận vì:
Dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt và chuột phá hoại.
Là thức ăn giàu protein.
c. Là thức ăn có hàm lượng chất dinh dưỡng cao.
d. Là thức ăn giàu năng lượng.
4. Vai trò của thức ăn hỗn hợp là:
Có đầy đủ và cân đối các thành phần dinh dưỡng.
Tiết kiệm được nhân công, chi phí chế biến, bảo quản.
c. Hạn chế được dịch bệnh cho vật nuôi, đáp ứng yêu cầu chăn nuôi.
d. Tất cả các ý trên.
CHÚC GIỜ HỌC THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hương Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)