Bài 29. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
1. Lớp vỏ địa lí còn được gọi là:
a. Lớp vỏ cảnh quan. b. Lớp vỏ Trái ủất.
c. Lớp vỏ đá của Trái ủất. d. Tất cả đều đúng.
2. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí có nội dung chủ yếu về:
a. Sự tác động qua lại lẫn nhau giửừa các thành phần tự nhiên.
b. Tính nhịp điệu của các thành phần tự nhiên.
c. Sự biến đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên.
d. Tất cả đều đúng.
3. ẹặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí:
a. Nơi có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
b. Chiều dày không lớn, tối đa khoảng 35 - 40km.
c. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
d. ẹược cấu tạo bởi đá trầm tích, đá granit, đá bazan.
4. Mỗi thành phần trong lớp vỏ địa lí đều:
a. Tồn tại và phát triển theo nhửừng quy luật chung
b. Tồn tại và phát triển độc lập.
c. Tồn tại và phát triển trong sự tác động qua lại.
d. Taỏt caỷ ủeu ủuựng
5. Muốn đưa bất kỡ lãnh thổ nào sử dụng vào mục đích kinh tế, cần phải:
a. Nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai.
b. Nghiên cứu kĩ địa chất, địa hỡnh.
c. Nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai, sinh vật.
d. Nghiên cứu kĩ toàn diện tất cả các yếu tố.
BÀI 29: QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI
Phiếu học tập
(dựa vào SGK,hoàn thành bảng sau)
QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI
1. Khái niệm
Là sự thay đổi có qui luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực).
Tia sáng mặt trời
2. Nguyên nhân
Dạng hình cầu của trái đất => góc chiếu của tia sáng mặt trời đến mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực => lượng bức xạ mặt trời giảm theo.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: đọc và giải thích phần a trong SGK (tại sao lại có sự phân bố các vòng đai nhiệt như thế trên trái đất).
Nhóm 2: quan sát hình 12.1 –Sgk-trang 44-cho biết trên Trái đất có những đai khí áp & những đới gió nào ?
Nhóm 3: dựa vào kiến thức bài 14, xác định lại các đới khí hậu, Kể tên các đới khí hậu?
22
23
24
Nhóm 4: dựa vào hình 19.1 và 19.2-sgk-trang 70- cho biết:
Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo qui luật địa đới không?
Kể tên các kiểu thảm thực vật từ cực về xích đạo?
Kể tên từng nhóm đất từ cực về xích đạo?
25
26
3. Biểu hiện
a.Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.
Có 7 vòng đai nhiệt (một vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hóa, hai vòng đai lạnh, hai vòng đai băng giá vĩnh cửu).
b.Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất:
Có 7 đai khí áp (1 đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao chí tuyến, 2 đai áp thấp ôn đới và 1 đai áp cao địa cực).
Có 6 đới gió hành tinh (gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực).
c. Các đới khí hậu trên trái đất:
Có 7 đới khí hậu chính (đới khí hậu cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo và xích đạo).
d. Các đới đất và các thảm thực vật.
Có 10 kiểu thảm thực vật, có 10 nhóm đất.
THÔNG TIN PHIẾU HỌC TẬP
II. Qui luật phi địa đới:
1. khái niệm
Là qui luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
2. Nguyên nhân
Do các nguồn năng lượng trong lòng đất => hình thành núi cao, đại dương và lục địa=> qui luật đai cao và địa ô.
3. Biểu hiện của qui luật
a. Qui luật đai cao:
Khái niệm: Là sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa hình.
Nguyên nhân: sự giảm nhiệt độ theo độ cao, sự thay đổi của độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện: sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình
Quan sát hình 19.1 trang 70, hãy cho biết: ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 Từ tây sang Đông có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?
b. Qui luật địa ô:
Khái niệm: Là sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân: sự phân bố của đất liền , biển và đại dương.
Biểu hiện: sự thay đổi của các thảm thực vật theo kinh độ.
CỦNG CỐ
QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI
QUI LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
Sự phân bố các
vành đai nhiệt
Sự thay đổi các cảnh quan
theo kinh độ
Các đới đất và các
thảm thực vật
Các đai khí áp và các
đới gió trên Trái đất
Sự thay đổi các thảm
thực vật theo đai cao
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm câu hỏi 1,2-Sgk-trang 96
2/ Chuẩn bị phần hai-chương VII-bài 30-Sgk-trang 98:
Tìm hiểu các khái niệm tỉ suất, hậu qủa của gia tăng dân số nhanh, không hợp lí.
Làm bài tập 1-sgk-trang 102.
Giải thích câu nói trong SGK: “các qui luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau”.cho ví dụ
Vòng đai nóng
Vòng đai ôn hòa
Vòng đai lạnh
Vòng đai ôn hòa
Vòng đai lạnh
Hình 12.1: các đai khí áp và gió trên Trái đất
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
1. Lớp vỏ địa lí còn được gọi là:
a. Lớp vỏ cảnh quan. b. Lớp vỏ Trái ủất.
c. Lớp vỏ đá của Trái ủất. d. Tất cả đều đúng.
2. Qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí có nội dung chủ yếu về:
a. Sự tác động qua lại lẫn nhau giửừa các thành phần tự nhiên.
b. Tính nhịp điệu của các thành phần tự nhiên.
c. Sự biến đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên.
d. Tất cả đều đúng.
3. ẹặc điểm nào sau đây không phải của lớp vỏ địa lí:
a. Nơi có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau của các lớp vỏ bộ phận.
b. Chiều dày không lớn, tối đa khoảng 35 - 40km.
c. Các thành phần tự nhiên được thể hiện rõ nhất ở bề mặt đất.
d. ẹược cấu tạo bởi đá trầm tích, đá granit, đá bazan.
4. Mỗi thành phần trong lớp vỏ địa lí đều:
a. Tồn tại và phát triển theo nhửừng quy luật chung
b. Tồn tại và phát triển độc lập.
c. Tồn tại và phát triển trong sự tác động qua lại.
d. Taỏt caỷ ủeu ủuựng
5. Muốn đưa bất kỡ lãnh thổ nào sử dụng vào mục đích kinh tế, cần phải:
a. Nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai.
b. Nghiên cứu kĩ địa chất, địa hỡnh.
c. Nghiên cứu kĩ khí hậu, đất đai, sinh vật.
d. Nghiên cứu kĩ toàn diện tất cả các yếu tố.
BÀI 29: QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI
Phiếu học tập
(dựa vào SGK,hoàn thành bảng sau)
QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI
1. Khái niệm
Là sự thay đổi có qui luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ xích đạo đến cực).
Tia sáng mặt trời
2. Nguyên nhân
Dạng hình cầu của trái đất => góc chiếu của tia sáng mặt trời đến mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực => lượng bức xạ mặt trời giảm theo.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: đọc và giải thích phần a trong SGK (tại sao lại có sự phân bố các vòng đai nhiệt như thế trên trái đất).
Nhóm 2: quan sát hình 12.1 –Sgk-trang 44-cho biết trên Trái đất có những đai khí áp & những đới gió nào ?
Nhóm 3: dựa vào kiến thức bài 14, xác định lại các đới khí hậu, Kể tên các đới khí hậu?
22
23
24
Nhóm 4: dựa vào hình 19.1 và 19.2-sgk-trang 70- cho biết:
Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo qui luật địa đới không?
Kể tên các kiểu thảm thực vật từ cực về xích đạo?
Kể tên từng nhóm đất từ cực về xích đạo?
25
26
3. Biểu hiện
a.Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất.
Có 7 vòng đai nhiệt (một vòng đai nóng, hai vòng đai ôn hóa, hai vòng đai lạnh, hai vòng đai băng giá vĩnh cửu).
b.Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất:
Có 7 đai khí áp (1 đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp cao chí tuyến, 2 đai áp thấp ôn đới và 1 đai áp cao địa cực).
Có 6 đới gió hành tinh (gió mậu dịch, gió tây ôn đới, gió đông cực).
c. Các đới khí hậu trên trái đất:
Có 7 đới khí hậu chính (đới khí hậu cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận xích đạo và xích đạo).
d. Các đới đất và các thảm thực vật.
Có 10 kiểu thảm thực vật, có 10 nhóm đất.
THÔNG TIN PHIẾU HỌC TẬP
II. Qui luật phi địa đới:
1. khái niệm
Là qui luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
2. Nguyên nhân
Do các nguồn năng lượng trong lòng đất => hình thành núi cao, đại dương và lục địa=> qui luật đai cao và địa ô.
3. Biểu hiện của qui luật
a. Qui luật đai cao:
Khái niệm: Là sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo độ cao địa hình.
Nguyên nhân: sự giảm nhiệt độ theo độ cao, sự thay đổi của độ ẩm và lượng mưa ở miền núi.
Biểu hiện: sự phân bố các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình
Quan sát hình 19.1 trang 70, hãy cho biết: ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400 Từ tây sang Đông có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu thảm thực vật lại phân bố như vậy?
b. Qui luật địa ô:
Khái niệm: Là sự thay đổi có qui luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân: sự phân bố của đất liền , biển và đại dương.
Biểu hiện: sự thay đổi của các thảm thực vật theo kinh độ.
CỦNG CỐ
QUI LUẬT ĐỊA ĐỚI
QUI LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
Sự phân bố các
vành đai nhiệt
Sự thay đổi các cảnh quan
theo kinh độ
Các đới đất và các
thảm thực vật
Các đai khí áp và các
đới gió trên Trái đất
Sự thay đổi các thảm
thực vật theo đai cao
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
1/ Làm câu hỏi 1,2-Sgk-trang 96
2/ Chuẩn bị phần hai-chương VII-bài 30-Sgk-trang 98:
Tìm hiểu các khái niệm tỉ suất, hậu qủa của gia tăng dân số nhanh, không hợp lí.
Làm bài tập 1-sgk-trang 102.
Giải thích câu nói trong SGK: “các qui luật địa đới và phi địa đới không tác động riêng lẻ mà diễn ra đồng thời và tương hỗ lẫn nhau”.cho ví dụ
Vòng đai nóng
Vòng đai ôn hòa
Vòng đai lạnh
Vòng đai ôn hòa
Vòng đai lạnh
Hình 12.1: các đai khí áp và gió trên Trái đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)