Bài 29. Quá trình hình thành loài
Chia sẻ bởi Trần Thị Loan |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình hình thành loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI
Có những tiêu chuẩn nào để phân biệt hai loài thân thuộc?
?
Tr? l?i
G?m b?n tiêu chu?n : -Tiêu chuẩn hình thái.
-Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái.
-Tiêu chuẩn sinh lí-hóa sinh.
-Tiêu chuẩn di truyền.
KIỂM TRA BÀI
?
Vì sao lai khác loài thường không có kết quả?
Trả lời:
Vì mỗi loài có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cách phân bố các gen ở trong đó nên 2 loài khác xa nhau khi giao phối với nhau thường không có kết quả.
? + Nòi địa lý: Là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định.
Thế nào là nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học?
+ Nòi sinh thái : Là nhóm quần thể thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
+ Nòi sinh học: Là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hay những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ .
Câu 3:
Tiết 42:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
LOÀI MỚI.
I. Hình thành loài mới:
Thế nào là hình thành loài mới?
I. Hình thành loài mới:
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành
phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi,
tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.
b. Nguyên nhân:
? Loài có xu hướng mở rộng khu phân bố.
? Khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các chướng ngại địa lí.
1. Con đường địa lí:
a. Đối tượng sinh vật:
? Gặp cả ở thực vật và động vật.
II. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới:
c.Cơ chế và kết quả:
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
1.Con đường địa lí:
b. Nguyên nhân:
c. Cơ chế và kết quả:
a. Đối tượng sinh vật:
Nòi địa lí
Loài mới
? Quần thể gốc
Ví dụ: Chim sẻ ngô
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
(Sgk)
Hai loài sóc sơn dương bị cách li bởi hẻm núi Canyon
Vai trò:
? Điều kiện địa lí:
? Cách li địa lí:
? CLTN:
Là nhân tố tạo điều kiện
cho sự phân hóa trong loài.
Là nhân tố chọn lọc
những kiểu gen thích nghi.
Qui định chiều hướng tích lũy
các biến dị tương ứng với những điều kiện địa lí khác nhau.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
2. Con đường sinh thái:
b. Nguyên nhân:
a. Đối tượng sinh vật:
? Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa .
? Do cách li sinh thái (thời tiết, khí hậu,. ).
c. Cơ chế và kết quả:
2. Con đường sinh thái:
b. Nguyên nhân:
c. Cơ chế và kết quả:
a. Đối tượng sinh vật:
Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa .
Do cách li sinh thái (thời tiết, khí hậu,. ).
Ví dụ: Cỏ băng, bọ cánh cứng
Nòi sinh thái
Loài mới
Quần thể gốc
(Điều kiện sinh thái, tập tính sống , tập tính sinh sản).
1. Con đường địa lí:
II. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới:
Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở:
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
05
04
03
02
01
00
3. Con đường lai xa và đa bội hóa:
a. Đối tượng:
b. Nguyên nhân:
d. Cơ chế và kết quả:
loài mới.
Ví dụ: Cỏ chăn nuôi Spartina.
? Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật.
? Do không tương hợp giữa 2 bộ NST đơn bội của hai loài.
? Lai xa và đa bội hóa
thể song nhị bội
c.Cách khắc phục: ? gây đột biến đa bội thể(từ 2n thành 4n).
Sơ đồ hình thành loài cỏ Spartina townsendii.
? Thể song nhị bội: là cơ thể lai xa,sau khi đã tứ bội hoá sẽ chứa đựng hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Thể song nhị bội là gì?
III. Kết luận:
Loài mới xuất hiện do có sự tích luỹ một tổ hợp nhiều đột biến, trong một quần thể hay một nhóm quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
Một cơ thể song nhị bội vừa hình thành là :
d. a và c đúng.
?
d. a và c đúng.
d. a và c đúng.
05
04
03
02
01
00
-
)
Chỉ tiêu phân biệt
Các con đường chủ yếu
Con đường địa lí
Con đường sinh thái
Con đường lai xa và đa bội hóa.
Đối tượng
Nguyênnhân
Cơ chế và kết quả
Cách li sinh thái.
(Thích nghi với điều kiện sinh thái).
Lai xa và đa bội hóa.
(Cơ thể lai chứa bộ NST (2n) của 2 loài bố mẹ).
Cách li địa lí.
(Mở rộng hoặc chia cắt khu phân bố).
Gặp ở thực vật và động vật.
Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa.
Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít ở động vật.
CLTN
Loài gốc
CL Địa Lí
Nòi địa lí
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "khác khu"
Loài gốc
CL sinh thái
Nòi sinh
thái
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "cùng khu"
CLTN
Loài A (2nA)
Loài B (2nB)
X
Cơ thể F1 (nA+ nB)
Đa bội hóa
CLTN
Loài C (2nA+ 2nB)
BẢNG TÓM TẮT CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
Có những tiêu chuẩn nào để phân biệt hai loài thân thuộc?
?
Tr? l?i
G?m b?n tiêu chu?n : -Tiêu chuẩn hình thái.
-Tiêu chuẩn địa lí-sinh thái.
-Tiêu chuẩn sinh lí-hóa sinh.
-Tiêu chuẩn di truyền.
KIỂM TRA BÀI
?
Vì sao lai khác loài thường không có kết quả?
Trả lời:
Vì mỗi loài có một bộ nhiễm sắc thể đặc trưng về số lượng, hình thái và cách phân bố các gen ở trong đó nên 2 loài khác xa nhau khi giao phối với nhau thường không có kết quả.
? + Nòi địa lý: Là nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định.
Thế nào là nòi địa lý, nòi sinh thái, nòi sinh học?
+ Nòi sinh thái : Là nhóm quần thể thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
+ Nòi sinh học: Là nhóm quần thể kí sinh trên loài vật chủ xác định hay những phần khác nhau trên cơ thể vật chủ .
Câu 3:
Tiết 42:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
LOÀI MỚI.
I. Hình thành loài mới:
Thế nào là hình thành loài mới?
I. Hình thành loài mới:
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử, cải biến thành
phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi,
tạo ra kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc.
b. Nguyên nhân:
? Loài có xu hướng mở rộng khu phân bố.
? Khu phân bố của loài bị chia cắt bởi các chướng ngại địa lí.
1. Con đường địa lí:
a. Đối tượng sinh vật:
? Gặp cả ở thực vật và động vật.
II. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới:
c.Cơ chế và kết quả:
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
1.Con đường địa lí:
b. Nguyên nhân:
c. Cơ chế và kết quả:
a. Đối tượng sinh vật:
Nòi địa lí
Loài mới
? Quần thể gốc
Ví dụ: Chim sẻ ngô
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
(Sgk)
Hai loài sóc sơn dương bị cách li bởi hẻm núi Canyon
Vai trò:
? Điều kiện địa lí:
? Cách li địa lí:
? CLTN:
Là nhân tố tạo điều kiện
cho sự phân hóa trong loài.
Là nhân tố chọn lọc
những kiểu gen thích nghi.
Qui định chiều hướng tích lũy
các biến dị tương ứng với những điều kiện địa lí khác nhau.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
2. Con đường sinh thái:
b. Nguyên nhân:
a. Đối tượng sinh vật:
? Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa .
? Do cách li sinh thái (thời tiết, khí hậu,. ).
c. Cơ chế và kết quả:
2. Con đường sinh thái:
b. Nguyên nhân:
c. Cơ chế và kết quả:
a. Đối tượng sinh vật:
Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa .
Do cách li sinh thái (thời tiết, khí hậu,. ).
Ví dụ: Cỏ băng, bọ cánh cứng
Nòi sinh thái
Loài mới
Quần thể gốc
(Điều kiện sinh thái, tập tính sống , tập tính sinh sản).
1. Con đường địa lí:
II. Các con đường chủ yếu hình thành loài mới:
Hình thành loài bằng con đường sinh thái thường gặp ở:
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
c. Thực vật, ốc, sâu bọ.
05
04
03
02
01
00
3. Con đường lai xa và đa bội hóa:
a. Đối tượng:
b. Nguyên nhân:
d. Cơ chế và kết quả:
loài mới.
Ví dụ: Cỏ chăn nuôi Spartina.
? Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít gặp ở động vật.
? Do không tương hợp giữa 2 bộ NST đơn bội của hai loài.
? Lai xa và đa bội hóa
thể song nhị bội
c.Cách khắc phục: ? gây đột biến đa bội thể(từ 2n thành 4n).
Sơ đồ hình thành loài cỏ Spartina townsendii.
? Thể song nhị bội: là cơ thể lai xa,sau khi đã tứ bội hoá sẽ chứa đựng hai bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài bố mẹ.
Thể song nhị bội là gì?
III. Kết luận:
Loài mới xuất hiện do có sự tích luỹ một tổ hợp nhiều đột biến, trong một quần thể hay một nhóm quần thể dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Tiết 42: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI.
Một cơ thể song nhị bội vừa hình thành là :
d. a và c đúng.
?
d. a và c đúng.
d. a và c đúng.
05
04
03
02
01
00
-
)
Chỉ tiêu phân biệt
Các con đường chủ yếu
Con đường địa lí
Con đường sinh thái
Con đường lai xa và đa bội hóa.
Đối tượng
Nguyênnhân
Cơ chế và kết quả
Cách li sinh thái.
(Thích nghi với điều kiện sinh thái).
Lai xa và đa bội hóa.
(Cơ thể lai chứa bộ NST (2n) của 2 loài bố mẹ).
Cách li địa lí.
(Mở rộng hoặc chia cắt khu phân bố).
Gặp ở thực vật và động vật.
Gặp ở thực vật và động vật ít di động xa.
Gặp phổ biến ở thực vật, rất ít ở động vật.
CLTN
Loài gốc
CL Địa Lí
Nòi địa lí
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "khác khu"
Loài gốc
CL sinh thái
Nòi sinh
thái
CL Sinh sản
CLTN
Loài mới "cùng khu"
CLTN
Loài A (2nA)
Loài B (2nB)
X
Cơ thể F1 (nA+ nB)
Đa bội hóa
CLTN
Loài C (2nA+ 2nB)
BẢNG TÓM TẮT CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)