Bài 29. Quá trình hình thành loài
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Kha |
Ngày 08/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình hình thành loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Kim Hằng
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Định nghĩa loài là gì?
Câu 2. Phân biệt các cấp độ tổ chức trong loài? Lấy ví dụ về các nòi địa lí trong một loài?
Đáp án
Câu 1. Ở loài giao phối loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản nhất định với những nhóm quần thể thuộc loài khác.
Câu 2. Các cấp độ tổ chức trong loài.
2.1. Quần thể:
Là đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài.
2.2. Nòi:
Gồm các quần thể hoặc nhóm quần thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành nòi. Các cá thể thuộc các nòi khác nhau vẫn giao phối với nhau.
2.2.1. Nòi địa lí:
Là một nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định. Hai nòi địa lí khác nhau có khu phân bố không trùng lên nhau.
2.2.2. Nòi sinh thái:
Là một nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định. Trong cùng một khu vực địa lí có thể có những nòi sinh thái khác nhau. Mỗi nòi thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
2.2.3. Nòi sinh học:
Là một nhóm quần thể kí sinh trên một loài vật chủ hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ.
Tiết 42
QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
Bản chất quá trình hình thành loài mới
Các con đường hình thành loài mới
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
QUAN ĐIỂM CỦA S. ĐACUYN
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng
QUAN ĐIỂM CỦA LAMAC
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
I. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI (theo quan niệm hiện đại)
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
II. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
- Loài mở rộng khu phân bố chiếm những vùng địa lí mới hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ do các chướng ngại địa lí (sông, núi, dải đất liền) làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
- Trong những điều kiện địa lí khác nhau đó CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau => dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
- Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài
LƯU Ý:
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Trong cùng một khu phân bố địa lí các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành lên các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
Thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa.
VÍ DỤ 2 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
3. Hình thaønh loaøi baèng con ñöôøng lai xa vaø ña boäi hoùa
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)
- Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ.
- Do 2 bộ NST này không tương đồng nên trong kì đầu của giảm phân 1 không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
? Cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính.
- Đa bội hóa từ 2n => 4n thì quá trình giảm phân diễn ra bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
Lưu ý:
* Tế bào của cơ thể lai xa sau khi đã tứ bội hóa sẽ chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ nên được gọi là thể song nhị bội.
- Lai xa và đa bội hóa gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 1. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở:
A. động vật không gặp ở thực vật
B. thực vật và động vật ít di động
C. tất cả các loài sinh vật
D. thực vật không gặp ở động vật
Củng cố bài
Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai khi phát biểu về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí:
A. Gặp ở thực vật và động vật
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. Các quần thể trong loài bị cách li bởi các chướng ngại địa lí
D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau ? hình thành nòi địa lí rồi tới các loài mới
Câu 3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở:
Thực vật
B. Động vật
C. Thực vật và động vật
D. Động vật kí sinh
Câu 4. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố
Câu 5. Trong tự nhiên con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường:
A. Lai xa và đa bội hóa
B. Sinh thái
C. Địa lí
D. Địa lí - Sinh thái
Câu 6. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:
A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Định nghĩa loài là gì?
Câu 2. Phân biệt các cấp độ tổ chức trong loài? Lấy ví dụ về các nòi địa lí trong một loài?
Đáp án
Câu 1. Ở loài giao phối loài là một nhóm quần thể có những tính trạng chung về hình thái, sinh lí, có khu phân bố xác định trong đó các cá thể có khả năng giao phối với nhau và được cách li sinh sản nhất định với những nhóm quần thể thuộc loài khác.
Câu 2. Các cấp độ tổ chức trong loài.
2.1. Quần thể:
Là đơn vị cơ bản trong cấu trúc của loài.
2.2. Nòi:
Gồm các quần thể hoặc nhóm quần thể phân bố gián đoạn hay liên tục tạo thành nòi. Các cá thể thuộc các nòi khác nhau vẫn giao phối với nhau.
2.2.1. Nòi địa lí:
Là một nhóm quần thể phân bố trong một khu vực địa lí xác định. Hai nòi địa lí khác nhau có khu phân bố không trùng lên nhau.
2.2.2. Nòi sinh thái:
Là một nhóm quần thể thích nghi với những điều kiện sinh thái xác định. Trong cùng một khu vực địa lí có thể có những nòi sinh thái khác nhau. Mỗi nòi thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định.
2.2.3. Nòi sinh học:
Là một nhóm quần thể kí sinh trên một loài vật chủ hoặc trên những phần khác nhau của cơ thể vật chủ.
Tiết 42
QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
Bản chất quá trình hình thành loài mới
Các con đường hình thành loài mới
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa.
QUAN ĐIỂM CỦA S. ĐACUYN
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân ly tính trạng
QUAN ĐIỂM CỦA LAMAC
Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh
I. BẢN CHẤT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LOÀI MỚI (theo quan niệm hiện đại)
Hình thành loài mới là một quá trình lịch sử cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới, cách ly sinh sản với quần thể gốc.
II. CÁC CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH LOÀI MỚI
1. Hình thành loài bằng con đường địa lí
- Loài mở rộng khu phân bố chiếm những vùng địa lí mới hoặc khu phân bố của loài bị chia nhỏ do các chướng ngại địa lí (sông, núi, dải đất liền) làm cho các quần thể trong loài bị cách li nhau.
- Trong những điều kiện địa lí khác nhau đó CLTN đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo những hướng khác nhau => dần dần tạo thành nòi địa lí rồi tới các loài mới.
- Xảy ra ở thực vật và động vật.
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
LOÀI CHIM SẺ
NGÔ CÓ 3 NÒI
-Nòi châu Âu
-Nòi Ấn Độ
-Nòi Trung Quốc
VÍ DỤ 1 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG ĐỊA LÝ
CÓ
DẠNG LAI
CÓ
DẠNG LAI
KHÔNG CÓ
DẠNG LAI
ĐÂY LÀ DẤU HIỆU
CHO BIẾT ĐÃ CÓ
SỰ CHUYỂN TIẾP
TỪ NÒI ĐỊA LÝ SANG
LOÀI MỚI
- Điều kiện địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật mà là nhân tố chọn lọc những kiểu gen thích nghi.
- Cách li địa lí là nhân tố tạo điều kiện cho sự phân hóa trong loài
LƯU Ý:
2. Hình thành loài bằng con đường sinh thái
Trong cùng một khu phân bố địa lí các quần thể của loài được chọn lọc theo hướng thích nghi với những điều kiện sinh thái khác nhau hình thành lên các nòi sinh thái rồi đến loài mới.
Thường gặp ở thực vật và những động vật ít di động xa.
VÍ DỤ 2 - SỰ HÌNH THÀNH LOÀI BẰNG CON ĐƯỜNG SINH THÁI
SÔNG VÔN GA
CỎ BĂNG BỜ SÔNG
CỎ BĂNG BÃI BỒI
Ra hoa kết quả sớm
Chờ lũ hết mới ST và ra hoa kết quả (muộn hơn)
Nòi sinh thái bờ sông không giao phối được với nòi sinh thái bãi bồi
3. Hình thaønh loaøi baèng con ñöôøng lai xa vaø ña boäi hoùa
Ngựa
(2n = 64)
La
(Có bộ NST 2n = 63)
Lừa
(2n = 62)
- Tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST đơn bội của 2 loài bố mẹ.
- Do 2 bộ NST này không tương đồng nên trong kì đầu của giảm phân 1 không xảy ra sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp NST làm trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
? Cơ thể lai xa chỉ có thể sinh sản sinh dưỡng mà không sinh sản hữu tính.
- Đa bội hóa từ 2n => 4n thì quá trình giảm phân diễn ra bình thường và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản hữu tính.
Lưu ý:
* Tế bào của cơ thể lai xa sau khi đã tứ bội hóa sẽ chứa 2 bộ NST lưỡng bội của 2 loài bố mẹ nên được gọi là thể song nhị bội.
- Lai xa và đa bội hóa gặp phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật
Ví dụ sự hình thành thể song nhị bội ngoài tự nhiên
CỎ CHÂU ÂU
50 NST
CỎ MỸ
70 NST
x
P:
G:
F(LX):
THỂ SONG NHỊ BỘI:
25 NST
35 NST
60 NST
(HỮU THỤ)
(TỨ BỘI HOÁ)
120 NST
Cỏ Spartina của Anh
(BẤT THỤ)
KẾT LUẬN
- Loài mới không xuất hiện với một thể đột biến mà thường là có sự tích lũy một tổ hợp nhiều đột biến.
- Loài mới không xuất hiện với một cá thể duy nhất mà phải là một quần thể hay một nhóm quần thể tồn tại phát triển như là một khâu trong hệ sinh thái, đứng vững qua thời gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 1. Hình thành loài bằng con đường địa lí thường gặp ở:
A. động vật không gặp ở thực vật
B. thực vật và động vật ít di động
C. tất cả các loài sinh vật
D. thực vật không gặp ở động vật
Củng cố bài
Câu 2. Nhận định nào sau đây là sai khi phát biểu về quá trình hình thành loài mới bằng con đường địa lí:
A. Gặp ở thực vật và động vật
B. Điều kiện địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi tương ứng trên cơ thể sinh vật
C. Các quần thể trong loài bị cách li bởi các chướng ngại địa lí
D. Chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau ? hình thành nòi địa lí rồi tới các loài mới
Câu 3. Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa thường gặp ở:
Thực vật
B. Động vật
C. Thực vật và động vật
D. Động vật kí sinh
Câu 4. Thể song nhị bội là cơ thể có tế bào chứa:
A. Hai bộ NST đơn bội của hai loài bố mẹ khác nhau.
B. Hai bộ NST lưỡng bội của hai loài bố mẹ khác nhau
C. Bộ NST đơn bội của bố và bộ NST lưỡng bội của mẹ
D. Bộ NST đơn bội của mẹ và bộ NST lưỡng bội của bố
Câu 5. Trong tự nhiên con đường hình thành loài nhanh nhất là con đường:
A. Lai xa và đa bội hóa
B. Sinh thái
C. Địa lí
D. Địa lí - Sinh thái
Câu 6. Hình thành loài mới bằng con đường sinh thái gặp ở:
A. Thực vật và động vật di động
B. Thực vật và động vật ít di động
C. Động vật giao phối hay di động
D. Thực vật và động vật kí sinh
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÀO THÂN ÁI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Kha
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)