Bài 29. Quá trình hình thành loài
Chia sẻ bởi nguyen trieu ngoc thach Thach |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình hình thành loài thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
:Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự
Cánh chim và cánh côn trùng
Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác
Lá đậu Hà lan và gai xương rồng
Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng
:Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương đồng
Cánh dơi và tay khỉ
Ngà voi rừng và ngà voi biển
Vây cá và vây cá voi
Gai cây hoa hồng và gai cây hoàng liên sơn
:Bằng chứng tế bào học phân tử chứng tỏ
nguồn gốc thống nhất các loài
chỉ có những loài cùng giới sinh vật mới có chung nguồn gốc
sinh giới có nhiều nguồn gốc
chỉ có những loài thuộc giới động vật và giới thực vật mới có chung nguồn gốc
:Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa
Phản ánh sự tiến hóa phân li
Phản ánh sự tiến hóa đồng qui
Phản ánh nguồn gốc chung
Phản ánh chức năng qui định cấu tạo
:Phát biểu nào sau đây đúng?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các nuclêôtit và axitamin càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các axitamin càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì số lượng các nuclêôtit và axitamin càng giống nhau và ngược lại
:Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là
Đấu tranh sinh tồn
Thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh
Thức ăn, kẻ thù, các nhân tố vô sinh
Điều kiện sống
:Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn
Hình thành các loài mới
Hình thành các nòi mới
Hình thành các giống mới
Hình thành các nhóm phân loại
:Theo Đacuyn, chọn lọc dựa trên cơ sở1 : di truyền 2 : biến dị3 : đột biến4 : phân li tính trạngPhát biểu đúng là
1, 2
1,2,3
1,2,4
1,2,3,4
: Nguyên nhân tiến hóa theo ĐacUyn
CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền
sự thay đổi của ngoại cảnh
sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật
biến dị cá thể
:Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ
Hình thành loài mới
Hình thành các đặc điểm thích nghi
Hình thành các nhóm phân loại
Hình thành các kiểu gen thích ngh
:Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen
:Biến động di truyền là hiện tượng
Thay đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên
Môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen
Đột biến phát sinh mạnh trong quần thể làm thay đổi tần số các alen
Di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen
:Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình
Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình
:Đơn vị tiến hóa cơ sở là
Quần thể
Cá thể
Nòi
Loài
:Những trường hợp nào sau đây làm giảm độ đa dạng di truyền1 : giao phối ngẫu nhiên2 : giao phối không ngẫu nhiên 3 : biến động di truyềnPhát biểu đúng là
2 và 3
1 và 2
1 và 3
1 , 2 và 3
:Trường hợp nào sau đây làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể?1 : giao phối ngẫu nhiên 2 : giao phối không ngẫu nhiên 3 : biến động di truyền 4 : đột biếnPhát biểu đúng là:
1 và 4
1 và 2
2 và 4
1 và 3
:Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
Quá trình đột biến và quá trình giao phối
Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên
Quá trình đột biến và biến động di truyền
Quá trình đột biến và các cơ chế cách li
:Theo quan niệm hiện đại, nhân tố chủ yếu qui định chiều hướng phát triển của sinh giới là
Chọn lọc tự nhiên
Đấu tranh sinh tồn
Nhu cầu của con người
Biến đổi của khí hậu và địa chất
:Theo quan niệm hiện đại, mặt
Cánh chim và cánh côn trùng
Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các động vật khác
Lá đậu Hà lan và gai xương rồng
Tua cuốn của dây bầu và gai xương rồng
:Ví dụ nào dưới đây thuộc cơ quan tương đồng
Cánh dơi và tay khỉ
Ngà voi rừng và ngà voi biển
Vây cá và vây cá voi
Gai cây hoa hồng và gai cây hoàng liên sơn
:Bằng chứng tế bào học phân tử chứng tỏ
nguồn gốc thống nhất các loài
chỉ có những loài cùng giới sinh vật mới có chung nguồn gốc
sinh giới có nhiều nguồn gốc
chỉ có những loài thuộc giới động vật và giới thực vật mới có chung nguồn gốc
:Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa
Phản ánh sự tiến hóa phân li
Phản ánh sự tiến hóa đồng qui
Phản ánh nguồn gốc chung
Phản ánh chức năng qui định cấu tạo
:Phát biểu nào sau đây đúng?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các nuclêôtit và axitamin càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự các các axitamin càng giống nhau và ngược lại
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì số lượng các nuclêôtit và axitamin càng giống nhau và ngược lại
:Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là
Đấu tranh sinh tồn
Thức ăn, kẻ thù, dịch bệnh
Thức ăn, kẻ thù, các nhân tố vô sinh
Điều kiện sống
:Kết quả của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm của Đacuyn
Hình thành các loài mới
Hình thành các nòi mới
Hình thành các giống mới
Hình thành các nhóm phân loại
:Theo Đacuyn, chọn lọc dựa trên cơ sở1 : di truyền 2 : biến dị3 : đột biến4 : phân li tính trạngPhát biểu đúng là
1, 2
1,2,3
1,2,4
1,2,3,4
: Nguyên nhân tiến hóa theo ĐacUyn
CLTN thông qua đặc tính biến dị và di truyền
sự thay đổi của ngoại cảnh
sự thay đổi tập quán hoạt động của động vật
biến dị cá thể
:Kết thúc quá trình tiến hoá nhỏ
Hình thành loài mới
Hình thành các đặc điểm thích nghi
Hình thành các nhóm phân loại
Hình thành các kiểu gen thích ngh
:Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
Không làm thay đổi tần số kiểu gen và tần số alen
Không làm thay đổi tần số alen nhưng làm thay đổi tần số kiểu gen
Làm thay đổi tần số alen và tần số kiểu gen
:Biến động di truyền là hiện tượng
Thay đổi thành phần kiểu gen và tần số các alen trong quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên
Môi trường thay đổi làm thay đổi giá trị thích nghi của gen nên làm thay đổi tần số các alen
Đột biến phát sinh mạnh trong quần thể làm thay đổi tần số các alen
Di nhập gen ở một quần thể lớn làm thay đổi tần số các alen
:Theo quan niệm hiện đại,cơ chế tác động của CLTN là
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và tác động trực tiếp lên kiểu hình
Tác động trực tiếp lên kiểu gen và kiểu hình
Tác động gián tiếp lên kiểu gen và kiểu hình
Tác động trực tiếp lên kiểu gen và tác động gián tiếp lên kiểu hình
:Đơn vị tiến hóa cơ sở là
Quần thể
Cá thể
Nòi
Loài
:Những trường hợp nào sau đây làm giảm độ đa dạng di truyền1 : giao phối ngẫu nhiên2 : giao phối không ngẫu nhiên 3 : biến động di truyềnPhát biểu đúng là
2 và 3
1 và 2
1 và 3
1 , 2 và 3
:Trường hợp nào sau đây làm tăng độ đa dạng di truyền của quần thể?1 : giao phối ngẫu nhiên 2 : giao phối không ngẫu nhiên 3 : biến động di truyền 4 : đột biếnPhát biểu đúng là:
1 và 4
1 và 2
2 và 4
1 và 3
:Các nhân tố có vai trò cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa
Quá trình đột biến và quá trình giao phối
Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên
Quá trình đột biến và biến động di truyền
Quá trình đột biến và các cơ chế cách li
:Theo quan niệm hiện đại, nhân tố chủ yếu qui định chiều hướng phát triển của sinh giới là
Chọn lọc tự nhiên
Đấu tranh sinh tồn
Nhu cầu của con người
Biến đổi của khí hậu và địa chất
:Theo quan niệm hiện đại, mặt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyen trieu ngoc thach Thach
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)