Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Mỹ Dung |
Ngày 25/04/2019 |
166
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 49; Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Về kỹ năng :
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự
3. Thái độ:
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Hình thành các năng lực K, P, C, X trong quá trình học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK.
- Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.
- Chuẩn bị phiếu bài tập
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẰNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Thế nào là quá trình đẳng tích ? Lấy ví dụ về quá trình đẳng tích ?
2. Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí cho biết mối liên hệ p và T trong quá trình đẳng tích ? Có thể kết luật áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ được không ?
3. Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm chứng lại những nhận định ở câu 2. Nêu những dụng cụ cần thiết cho phướng án làm thí nghiệm ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ?
4. Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 30.1, tính giá trị p/T. Từ đó rút ra mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích ?
5. Phát biểu định luật Sác - lơ ? Viết các dạng biểu thức của định luật ?
II. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
6. Thế nào là đường đẳng tích ? Hoàn thành yêu cầu C2 ?
7. Vẽ các dạng đường đẳng tích trong các hệ trục tọa độ OpT, OVT, OpV
8. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích như thế nào ? Giải thích đặc điểm trên của các đường đẳng tích ?
III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG
1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích ?
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
2. Trong hệ tọa độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích ? Đường đẳng tích là
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường hypebol.
C. nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. một đường parabol.
3. Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp những vào nước sôi, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở.
4. Một bình chứa khí ooxxi ở nhiệt độ 20oC và áp suất 105Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 40oC thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?
5. Một săm xa máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC. Coi sự tăng thể tích của săm và không đáng
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích.
- Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T).
- Phát biểu được định luật Sác-lơ.
2. Về kỹ năng :
- Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích.
- Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự
3. Thái độ:
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập vật lí.
Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
4. Định hướng phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dung CNTT, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Hình thành các năng lực K, P, C, X trong quá trình học
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên :
- Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK.
- Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK.
- Chuẩn bị phiếu bài tập
Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẰNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC – LƠ
I. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Thế nào là quá trình đẳng tích ? Lấy ví dụ về quá trình đẳng tích ?
2. Dựa vào thuyết động học phân tử chất khí cho biết mối liên hệ p và T trong quá trình đẳng tích ? Có thể kết luật áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ được không ?
3. Đề xuất một phương án thí nghiệm để kiểm chứng lại những nhận định ở câu 2. Nêu những dụng cụ cần thiết cho phướng án làm thí nghiệm ? Nêu các bước tiến hành thí nghiệm ?
4. Dựa vào kết quả thí nghiệm ở bảng 30.1, tính giá trị p/T. Từ đó rút ra mối quan hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích ?
5. Phát biểu định luật Sác - lơ ? Viết các dạng biểu thức của định luật ?
II. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
6. Thế nào là đường đẳng tích ? Hoàn thành yêu cầu C2 ?
7. Vẽ các dạng đường đẳng tích trong các hệ trục tọa độ OpT, OVT, OpV
8. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẳng tích như thế nào ? Giải thích đặc điểm trên của các đường đẳng tích ?
III. PHIẾU HỌC TẬP VẬN DỤNG
1. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về mối liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích ?
A. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của chất khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
B. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
C. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối.
D. Trong quá trình đẳng tích, áp suất của một khối lượng khí xác định tỉ lệ với bình phương nhiệt độ tuyệt đối.
2. Trong hệ tọa độ (p, T) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích ? Đường đẳng tích là
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường hypebol.
C. nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. D. một đường parabol.
3. Quá trình nào sau đây có liên quan đến định luật Sác-lơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp những vào nước sôi, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một bóng bay.
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xi lanh hở.
4. Một bình chứa khí ooxxi ở nhiệt độ 20oC và áp suất 105Pa. Nếu đem phơi nắng ở nhiệt độ 40oC thì áp suất trong bình sẽ là bao nhiêu ?
5. Một săm xa máy được bơm căng không khí ở nhiệt độ 20oC và áp suất 2atm. Hỏi săm có bị nổ không khi để ngoài nắng nhiệt độ 42oC. Coi sự tăng thể tích của săm và không đáng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mỹ Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)