Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Bùi Minh Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CÁI BÈ
GIÁO VIÊN: BÙI MINH ĐẠT
TỔ: VẬT LÝ- KTCN
LỚP: 10A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Định nghĩa khí lý tưởng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI.
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT.
- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đổi T(T=t+273): gọi là các thông số trạng thái.
- Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
- Trong hầu hết các quá trình tự nhiên, cả ba thông số đều thay đổi. Tuy nhiên ta có thể thực hiện các quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi: đẳng quá trình.
I. Trạng
thái
và
quá
trình
biến
đổi
trạng
thái
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
II. Quá
trình
đẳng
nhiệt
Robert Boyle, 1627-1691 là nhà vật lý học người Anh.
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
Mariotte, 1620-1684 là nhà vật lý học người Pháp
1. Đặt vấn đề:
Từ những quan sát hằng ngày và những thí nghiệm đơn giản như hình 29.1, ta thấy ở nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích không?
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm:
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~ hay pV=const
* Gọi p1,V1: áp suất và thể tích ở trạng thái 1, p2,V2: áp suất và thể tích ở trạng thái 2.Ta có:
p1V1=p2V2
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
* Ví dụ: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10lít. Tính thể tích của lượng khí này ở áp suất 1,2.105Pa? Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Giải.
Ta có: p1V1=p2V2
? V2=8lít.
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
IV.Đường
đẳng
nhiệt
IV.Đường
đẳng
nhiệt
O
p
V
T1
T2
T1
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệtđộ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ(p,V): đường Hyperbol.
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
- Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Áp suất
C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p~ B. p~ V
C. V~ D. p1V1=p2V2
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p3V3=p2V2 B. p~ V
C. D.
TRƯỜNG THPT CÁI BÈ
GIÁO VIÊN: BÙI MINH ĐẠT
TỔ: VẬT LÝ- KTCN
LỚP: 10A9
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
HẸN GẶP LẠI TUẦN SAU!
GIÁO VIÊN: BÙI MINH ĐẠT
TỔ: VẬT LÝ- KTCN
LỚP: 10A9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trình bày nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Định nghĩa khí lý tưởng?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử?
Chuyển động không ngừng.
B. Giữa các phân tử có khoảng cách.
C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử của vật chất ở thể khí?
Chuyển động hỗn loạn.
B. Chuyển động không ngừng.
C. Chuyển động hỗn loạn và không ngừng.
D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định.
Bài 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI.
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT.
- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đổi T(T=t+273): gọi là các thông số trạng thái.
- Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
- Trong hầu hết các quá trình tự nhiên, cả ba thông số đều thay đổi. Tuy nhiên ta có thể thực hiện các quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi: đẳng quá trình.
I. Trạng
thái
và
quá
trình
biến
đổi
trạng
thái
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
II. Quá
trình
đẳng
nhiệt
Robert Boyle, 1627-1691 là nhà vật lý học người Anh.
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
Mariotte, 1620-1684 là nhà vật lý học người Pháp
1. Đặt vấn đề:
Từ những quan sát hằng ngày và những thí nghiệm đơn giản như hình 29.1, ta thấy ở nhiệt độ không đổi, nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích không?
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
Kết quả thí nghiệm:
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
p~ hay pV=const
* Gọi p1,V1: áp suất và thể tích ở trạng thái 1, p2,V2: áp suất và thể tích ở trạng thái 2.Ta có:
p1V1=p2V2
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT
* Ví dụ: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích là 10lít. Tính thể tích của lượng khí này ở áp suất 1,2.105Pa? Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Giải.
Ta có: p1V1=p2V2
? V2=8lít.
III. Định
luật
BÔI-LƠ-
MA-RI-ÔT
IV.Đường
đẳng
nhiệt
IV.Đường
đẳng
nhiệt
O
p
V
T1
T2
T1
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệtđộ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ(p,V): đường Hyperbol.
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
- Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Áp suất
C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng
CỦNG CỐ
Câu 2: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p~ B. p~ V
C. V~ D. p1V1=p2V2
CỦNG CỐ
Câu 3: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p3V3=p2V2 B. p~ V
C. D.
TRƯỜNG THPT CÁI BÈ
GIÁO VIÊN: BÙI MINH ĐẠT
TỔ: VẬT LÝ- KTCN
LỚP: 10A9
TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO!
HẸN GẶP LẠI TUẦN SAU!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Minh Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)