Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Nguyễn Trang |
Ngày 10/05/2019 |
207
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIỐT
Bài giảng giáo án điện tử:
Lương Ngọc Minh – K45 A - Vật Lý
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hỏi bài cũ
2. Lời mở đầu
2. I- Các thông số trạng thái
3. II- Quá trình đẳng nhiệt
4. III- Định luật Bôilơ-Mariốt
1- Thí nghiệm
2- Định luật Bôilơ-Mariốt
5. IV- Đường đẳng nhiệt
6. Củng cố bài học
Hỏi bài cũ
Em hãy nêu nội dung của thuyết động học phân tử ?
Lời mở đầu
Trong tự nhiên, bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng đều có quy luật của nó. Chất khí cũng vậy. Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về quy luật chung nhất của chất khí là thuyết đông học phân tử. Bài học hôm nay sẽ cho chũng ta biết một trong những quy luật riêng được rút ra từ quy luật chung đó.
I- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
Thông số trạng thái:
+ Thể tích V: (m3, cm3, l,...)
+ Áp suất P (Pa,atm,mmHg,...)
+ Nhiệt độ tuyệt đối T (K)
Quá trình biến đổi trạng thái là quá trình chất khí biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. (Quá trình)
II- Quá trình đẳng nhiệt
Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái với một thông số trạng thái không đổi
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III- Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt
1. Thí nghiệm:
a) Mục đích: Khảo sát mối liên hệ giữa Thể tích và Áp suất trong điều kiện nhiệt độ trong đổi.
b) Dụng cụ:
Áp kế
760 – 1060 mmHg
Xi lanh
0 – 60 cm3
Giá gắn với
đinh vít
Tất cả được bố trí như hình vẽ
c) Tiến hành thí nghiệm
Đo giá trị của Thể tích và Áp suất ban đầu
Giảm thể tích sao cho nhiệt độ không đổi, lần lượt ghi lại các giá trị của thể tích và áp suất tương ứng.
d) Kết quả thí nghiệm
Công thức tính sai số:
2. Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt:
a) Nội dung:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí không đổi, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
b) Công thức:
m xác định ; T = không đổi
P~1/V PV = hằng số
IV- Đường đẳng nhiệt
Định nghĩa: đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
Đồ thị đường đẳng nhiệt thu được trong hệ toạ độ(P,V) là đường cong hypebol.
P
V
T1
T2
T2 > T1
Giải thích:
Kẻ đường thẳng
song song với trục P,
cắt 2 đường đẳng nhiệt,
tương ứng ta có P1 và P2
đối với trục P.
Giả sử T2 >T1: Dẫn đến vận tốc các phân tử khí ứng với áp suất P1 sẽ lớn hơn P2. Do đó số va chạm cũng lớn hơn. Do vậy P1 > P2
Củng cố bài học
Bằng thuyết động học phân tử, em hãy giải thích định luật Bôilơ-Mariốt ?
Giải thích định luật Bôilơ-Mari ốt bằng thuyết động học phân tử:
Do áp suất P phụ thuộc vào số va chạm của các phân tử khí vào thành bình và mật độ phân tử khí.
Khi thể tích V giảm -> mật độ phân tử khí trong bình tăng lên, do đó áp suất cũng tăng.
Giải thích tương tự với thể tích V tăng.
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ-MARIỐT
Bài giảng giáo án điện tử:
Lương Ngọc Minh – K45 A - Vật Lý
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hỏi bài cũ
2. Lời mở đầu
2. I- Các thông số trạng thái
3. II- Quá trình đẳng nhiệt
4. III- Định luật Bôilơ-Mariốt
1- Thí nghiệm
2- Định luật Bôilơ-Mariốt
5. IV- Đường đẳng nhiệt
6. Củng cố bài học
Hỏi bài cũ
Em hãy nêu nội dung của thuyết động học phân tử ?
Lời mở đầu
Trong tự nhiên, bất cứ một sự vật hiện tượng nào cũng đều có quy luật của nó. Chất khí cũng vậy. Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu về quy luật chung nhất của chất khí là thuyết đông học phân tử. Bài học hôm nay sẽ cho chũng ta biết một trong những quy luật riêng được rút ra từ quy luật chung đó.
I- Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
Thông số trạng thái:
+ Thể tích V: (m3, cm3, l,...)
+ Áp suất P (Pa,atm,mmHg,...)
+ Nhiệt độ tuyệt đối T (K)
Quá trình biến đổi trạng thái là quá trình chất khí biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác. (Quá trình)
II- Quá trình đẳng nhiệt
Đẳng quá trình là quá trình biến đổi trạng thái với một thông số trạng thái không đổi
Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III- Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt
1. Thí nghiệm:
a) Mục đích: Khảo sát mối liên hệ giữa Thể tích và Áp suất trong điều kiện nhiệt độ trong đổi.
b) Dụng cụ:
Áp kế
760 – 1060 mmHg
Xi lanh
0 – 60 cm3
Giá gắn với
đinh vít
Tất cả được bố trí như hình vẽ
c) Tiến hành thí nghiệm
Đo giá trị của Thể tích và Áp suất ban đầu
Giảm thể tích sao cho nhiệt độ không đổi, lần lượt ghi lại các giá trị của thể tích và áp suất tương ứng.
d) Kết quả thí nghiệm
Công thức tính sai số:
2. Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt:
a) Nội dung:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí không đổi, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
b) Công thức:
m xác định ; T = không đổi
P~1/V PV = hằng số
IV- Đường đẳng nhiệt
Định nghĩa: đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
Đồ thị đường đẳng nhiệt thu được trong hệ toạ độ(P,V) là đường cong hypebol.
P
V
T1
T2
T2 > T1
Giải thích:
Kẻ đường thẳng
song song với trục P,
cắt 2 đường đẳng nhiệt,
tương ứng ta có P1 và P2
đối với trục P.
Giả sử T2 >T1: Dẫn đến vận tốc các phân tử khí ứng với áp suất P1 sẽ lớn hơn P2. Do đó số va chạm cũng lớn hơn. Do vậy P1 > P2
Củng cố bài học
Bằng thuyết động học phân tử, em hãy giải thích định luật Bôilơ-Mariốt ?
Giải thích định luật Bôilơ-Mari ốt bằng thuyết động học phân tử:
Do áp suất P phụ thuộc vào số va chạm của các phân tử khí vào thành bình và mật độ phân tử khí.
Khi thể tích V giảm -> mật độ phân tử khí trong bình tăng lên, do đó áp suất cũng tăng.
Giải thích tương tự với thể tích V tăng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)