Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Võ Thị Thảo Vy | Ngày 10/05/2019 | 106

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Quá trình
đẳng nhiệt là gì?
Ai đã tìm ra quá trình này?
Mariotte (1620-1684)
Boyle(1627-1691)
Robert Boyle (25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.

Ông được coi là người đồng sáng lập ra vật lý và hóa học hiện đại, cũng như các ngành khoa học tự nhiên khác qua nhiều thí nghiệm.

Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của chất khí qua định luật có tên ông.

Giới thiệu chung
Tiểu sử
Robert Boyle là con trai thứ 7 (14) trong gia đình Richard Boyle tại County Waterford, Ireland.
8 tuổi ông đi học tại trường Eton.
12 tuổi sang học tại Gèneve, Pháp, sau đấy là Firenze, Ý.
Với các bộ môn yêu thích của ông là khoa học tự nhiên, toán học, y học, ngôn ngữ cổ và thần học.
Ông đã nghiên cứu các công trình của Galileo Galilei trong thời gian lưu lại Ý.
Sau khi bố ông mất năm 1644, ông sống tại Stalbridge, 1655 chuyển đến Oxford. Ông không lập gia đình, từ1668 sống tại nhà chị gái.
Ông mất ngày 30 tháng 12 năm 1691 tại London.
Mộ ông được đặt trong khuôn viên một nhà thờ, nhưng sau đó bị tàn phá, đến giờ không còn lại dấu vết gì.
Các đóng góp chính
Ngoài định luật Boyle-Mariotte, ông còn có nhiều đóng góp khác cho vật lý và hóa học. Bằng các thí nghiệm ông đã chứng minh âm thanh không lan truyền được trong chân không, và vận tốc rơi của mọi vật trong chân không là như nhau (định luật rơi tự do của Galileo).
Quan điểm của ông trong hóa học được chấp nhận cho đến giờ: các nguyên tố là những phần không thể chia cắt được của vật chất. Ông đã nhận ra được sự khác biệt giữa hỗn hợp và hợp chất, tiến hành nhiều thí nghiệm phân tích thành phần các chất, vì thế ông được coi là cha đẻ của chuyên ngành hóa phân tích.
Trong thí nghiệm con chuột và đèn cầy năm 1660, cả hai trong cùng một lồng kín, khi đèn tắt cũng là khi chuột chết, lý do là thiếu khí ôxy, nguyên tố mà hơn 100 năm sau mới được phát hiện
Mariotte (1620-1684)
Boyle(1627-1691)
Edme Mariotte (năm 1627 – 12 tháng 05 năm 1684) là một nhà vật lí người Pháp.

Ông được là người phát hiện ra quy luật của Boyle ngược lại với mối quan hệ của thể tích và áp suất.

Năm 1960 ông đã khám phá ra nguyên nhân vì sao đôi mắt bị mù .
Ông được coi là cha đẻ của vật lý hiện đại.
Giới thiệu chung
Tiểu sử
Edme Mariotte trải qua hầu hết cuộc đời tại Dijon, nơi mà ông được sự tín nhiệm của người bề trên Martin sous Beaune.

Năm 1666, ông trở thành thành viên đầu tiên của Hiệp Hội hàng lâm Pháp tại Pari.

Ông đã viết một vài cuốn tiểu luận về phát minh của mình

Đối với Ma-ri-ốt, ông luôn bắt nguồn mọi thứ từ thực tiễn. Ông ấy giảng dạy theo phương pháp khảo sát các định luật dựa trên các thí nghiệm thực tiễn để thiết lập chúng. Và quả thực ngày nay, phương pháp học tập này là phù hợp với chúng ta bởi vì chính bản thân nhà khoa học vĩ đại ấy cũng đã đạt được những thành công rực rỡ nhờ áp dụng phương pháp học tập này.
Theo các bạn Ma-ri-ốt đã xuất bản quyển sách đầu tiên vào năm nào?
???
Những kết quả đạt được trong việc nghiên cứu thủy tĩnh học và định luật trong quá trình đẳng nhiệt đã mang lại tên tuổi cho Ma-ri-ốt.
Năm 1676, bài tiểu luận đầu tiên của ông đề cập về vấn đề “không khí trong tự nhiên” đã được xuất bản lần đầu tiên
Lịch sử quá trình đẳng nhiệt
Từ năm 1659, Robert Boyle đã tiến hành nhiều thí nghiệm về tính chất của chất khí.
Qua đó ông đã phát hiện ra ở nhiệt độ không đổi thì áp suất và thể tích tỉ lệ nghịch đảo với nhau và công bố nó vào năm 1662.
p = const.1/V (V = const.1/p) hay pV = const
Độc lập với định luật này của Boyle, Edme Mariotte cũng tìm thấy mối liên hệ tương tự vào năm 1676. Vì thế định luật này có tên là định luật Boyle hay định luật Boyle-Mariotte.
0.67
0.5
1.0
2.0
thí nhiệm
định luật bôIlơ - mariốt
1.Dụng cụ : (1) Xilanh
(2) Pit tông
(3) áp kế
h- chiều cao cột khí
2.thí nghiệm
v=sh
Bảng kết quả thí nghiệm
20
20
20
20,1
Kết quả
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định áp suất tỉ lệ nghịch với thế tích

P1V1=P2V2=P3V3=P4V4
PV= Hằng số
Hay P ~ 1/V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thảo Vy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)