Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Lương Văn Duy | Ngày 10/05/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:



kính chúc sức khoẻ các thày giáo,

cô giáo tới dự giờ thao giảng

Chúc các em một ngày học tốt

Xin trân trọng cảm ơn
Giáo viên thực hiện: Lương Văn Duy
Trung tâm GDTX1 huyện Quỳnh Phụ
ôn bài cũ
1. Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí?
2. Cho biết đặc điểm về hình dạng và thể tích của chất khí?
Nội dung TĐH phân tử chất khí:
+ Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
+ Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
+ Khí chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
2. Đặc điểm của chất khí:
+ Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
3. Hãy chọn nội dung đúng: Chất khí lí tưởng là chất khí
A - trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
B - trong đó các phân tử luôn luôn tương tác vói nhau.
C- trong đó các phân tử không bao giờ tương tác vói nhau.
D- trong đó các phân tử không bao giờ chuyển động.
3. Hãy chọn nội dung đúng: Chất khí lí tưởng là chất khí
A - trong đó các phân tử được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Bài 29: quá trình đẳng nhiệt
định luật bôi-lơ ma-ri-ốt
I/ trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
+ Cho một khối lượng khí xác định chứa trong bình, thì nó ở một trạng thái nào đó. Trạng thái của lượng khí được xác định bởi các đại lượng nào? Tên gọi chung của các đại lượng đó?
Các thông số trạng tháí:
áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
+ Lượng khí xác định có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác hay không? Nếu có, thì khi nó chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, các thông số trạng thái có thay đổi không? Có thì thay đổi thế nào? Hãy dự đoán?
+ Dự đoán: khi thể tích giảm thì áp suất tăng và ngược lại.
Bài 29: quá trình đẳng nhiệt
định luật bôi-lơ ma-ri-ốt
* Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
I/ trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
* Đẳng quá trình: Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó có 1 thông số trạng thái không đổi.
+ Thế nào là đẳng quá trình?
Ii/ quá trình đẳng nhiệt.
+ Qúa trình đẳng nhiệt là gì?
* Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
+ Hãy viết các thông số trạng thái của hai trạng thái của một lượng khí trong quá trình đẳng nhiệt?
* Thông số trạng thái:
+ Trạng thái 1: ( p1, V1, T1 ).
Trạng thái 1 (p1, V1, T1)
Trạng thái 2 (p2, V2, T2)
Quá trình
+ Trạng thái 2: ( p2, V2, T2 ).
P(105 Pa)
V(cm3 )
1. Thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi nhiệt độ của 1 lượng khí không đổi, thể tích giảm thì áp suất thay đổi thế nào? Ngược lại?
a) Dụng cụ thí nghiệm.
b) Tiến hành và kết quả TN.
Một xi lanh chứa 1 lượng khí nhất định, một áp kế.
Chú ý: giữ nhiệt độ không đổi.
Thay đổi thể tích V bằng cách, dùng tay ấn(kéo) pít tông, quan sát áp kế xem áp suất p thay đổi thế nào.
P(105 Pa)
V(cm3 )
+ Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi nhiệt độ của 1 lượng khí không đổi, thể tích giảm thì áp suất thay đổi thế nào? Ngược lại?
P(105 Pa)
V(cm3 )
Bài 29: quá trình đẳng nhiệt
định luật bôi-lơ ma-ri-ốt
Ii/ quá trình đẳng nhiệt.
1. Thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi nhiệt độ của 1 lượng khí không đổi, thể tích giảm thì áp suất thay đổi thế nào? Ngược lại?
I/ trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
Iii/ Định luật bôi-lơ ma-ri-ốt.
* Thể tích giảm thì áp suất tăng và ngược lại.
Nếu áp suất tăng tỉ lệ nghịch với thể tích thì: pV= hằng số.
(Ta k.sát kết quả TN)
2,00
1,00
1,50
0,50
0,67
P(105 Pa)
V(cm3 )
20
10
1,00
2,00
Kết quả thí nghiệm
+ Hãy quan sát TN trên màn hình và cho biết thể tích và áp suất trong các trạng thái có giá trị là bao nhiêu?
P(105 Pa)
V(cm3 )
20
40
10
1,00
2,00
0,50
Kết quả thí nghiệm
+ Hãy quan sát TN trên màn hình và cho biết thể tích và áp suất trong các trạng thái có giá trị là bao nhiêu?
P(105 Pa)
V(cm3 )
pV
20
30
40
10
1,00
2,00
0,50
0,67
20,00
20,00
20,00
20,10
Kết quả thí nghiệm
* Ta được: p1V1 = p2V2 = p3V3 = p4V4
+ Hãy tính tích của pV? Nhận xét?
+ Hãy quan sát TN trên màn hình và cho biết thể tích và áp suất trong các trạng thái có giá trị là bao nhiêu?
* Suy ra: tích pV là một số không đổi.
2
1
3
4
Vậy qua thí nghiệm, em hãy rút ra kết luận chung vềquạn hệ giữa p và V?
P(105 Pa)
V(cm3 )
Bài 29: quá trình đẳng nhiệt
định luật bôi-lơ ma-ri-ốt
+ Quan sát lại thí nghiệm để khẳng định câu trả lời trên.
* áp suất tăng tỉ lệ nghịch với thể tích:
p = 1/V hay pV= hằng số.
Hoặc: p1V1 = p2V2
2. Định luật Bôilơ - Mariốt.
* Nội dung định luật: (SGK)
+ Phát biểu nội dung định luật Bôilơ - Mariốt ?
+ Viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt ?
* Biểu thức định luật:
p ~ 1/V hay pV = hằng số
+ Nếu gọi p1,V1 là áp suất và thể tích của một lượng khí ở trạng thái 1; p2, V2 là áp suất và thể tích của lượng khí đó ở trạng thí 2 thì biểu thức định luật được viết thế nào?
hoặc: p1V1 = p2V2
* Ví dụ: (SGK)
+ Đọc và tóm tắt đầu bài?
+ Đầu bài cho các đại lượng nào, ta phải tìm đại lượng nào? Dựa vào biểu thức nào để có đại lượng cần tìm?
Ta có:
Vậy: V2 = 8 lít.
+ Rút V2 và thay số ?
Trạng thái 1
P1 = 105 Pa
V1 = 10 l
Trạng thái 2
P2 = 1,25.105Pa
V2 = ?
V2
Đồ thị biểu diễn
sự biến thiên của p vào V
Kết quả thí nghiệm
pV
20
30
40
10
1,00
2,00
0,50
0,67
20,00
20,00
20,00
20,10
+ Dựa vào số liệu về kết quả thí nghiệm, hãy vẽ đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ toạ độ (p,V)?
* Hãy dự đoán tên gọi của đường biểu diễn này và nó có dạng như thế nào?
T1
T2 >T1
T2
Ii/ quá trình đẳng nhiệt.
Bài 29: quá trình đẳng nhiệt
định luật bôi lơ - mariốt
1. Thí nghiệm.
I/ trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái.
Iii/ Định luật bôi-lơ - ma-ri-ốt.
2. Định luật Bôi.lơ - Mariốt.
p ~ 1/V hay pV = hằng số
hoặc: p1V1 = p2V2
Iv/ Đường đẳng nhiệt.
1. Định nghĩa:
+ Đường đẳng nhiệt là gì?
*Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
+ Đường đẳng nhiệt có những đặc điểm gì?
* Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
2. Đặc điểm:
* Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới.
+ Trong hệ toạ độ (p, T hay V, T) đường đẳng nhiệt có dạng thế nào?
củng cố bài học
+ Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bằng các thông số:
* Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p , thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
* Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
+ Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi







+ Trong quá trình đẳng nhiệt áp suất của một lượng khí nhất định







* Trong hệ toạ độ ( p, V ) dường đẳng nhiệt là đường hypebol.
Đường đẳng nhiệt là gì?
Trong hệ toạ độ ( p, V ) đường đẳng nhiệt có dạng gì?
nội dung cơ bản
Trong hệ toạ độ ( V, T ) đường đẳng nhiệt có dạng gì?
Trong hệ toạ độ ( p, T ) đường đẳng nhiệt có dạng gì?
* Trong hệ toạ độ ( V, T ) dường đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục thể tích.
* Trong hệ toạ độ ( p, T ) dường đẳng nhiệt là đường thẳng song song với trục áp suất.
Về nhà tìm hiểu xem trên đường MN ứng với thể tích V1 thì áp suất p và nhiệt độ T có mối quan hệ gì? Trên đường AB ứng với áp suất p1 thì thể tích V và nhiệt độ T có mối quan hệ gì?
hướng dẫn công việc về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)