Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Vũ Thị Biên | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Neâu noäi dung cô baûn cuûa thuyeát ñoäng hoïïc phaân töû chaát khí ?

a). Chaát khí ñöôïc caáu taïo töø caùc phaân töû rieâng reõ,coù kích thöôùc raát nhoû so vôùi khoaûng caùch giöõa chuùng.
b). Caùc phaân töû chuyeån ñoäng hỗn loaïn khoâng ngöøng
( ch.ñoäng nhieät ) . ch.ñoäng hỗn loaïn caøng nhanh thì
nhieät ñoä chất khí caøng cao.
c).Khi ch.ñoäng mỗi ph.töû va chaïm vôùi caùc ph.töû khaùc vaø vôùi thaønh bình  aùp suaát cuûa chaát khí leân thaønh bình.

KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 29
III. Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT
II. Quá trình đẳng nhiệt
IV. Đường đẳng nhiệt
Mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V khi T không đổi?
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
1. Trạng thái của một lượng khí:
2. Quá trình biến đổi trạng thái: Cả 3 thông số đều biến đổi
3. Đẳng quá trình: khi 1 thông số không đổi
Xác định bởi 3 thông số trạng thái : Áp suất p
Thể tích V
nhiệt độ tuyệt đối T
- Công thức liên hệ: T(K) = 273 + t
a. Mô tả ?
Đặt vấn đề :Khi T không đổi thì V và p phụ thuộc vào nhau thế nào?
II. Quá trình đẳng nhiệt
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b. Tiến hành thí nghiệm?
2. Thí nghiệm
H.29.2
T.N Quá trình đẳng nhiệt
c. Kết quả thí nghiệm
Bảng 29.1
20,00
20,00
20,00
20,10
? Tính kết quả tích pV và cho nhận xét?
Nhận xét: Tích pV = không đổi.
? C2
Đường biểu diễn là đường Hypebol
3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Định luật: (SGK – trang 158)
- Biểu thức: p ~ 1/ V hay
- Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái khí:
p1V1 = p2V2
b. Ví dụ:
- Chú ý: Đơn vị của p; V ở 2 vế phải như nhau
p.V = hằng số
Vì T không đổi ta có
IV. Đường đẳng nhiệt
- Khái niệm đường đẳng nhiệt: Biểu diễn quan hệ p với V khi T không đổi
- Dạng đường đẳng nhiệt: Là Hypebol
- Đặc điểm: Đường đẳng nhiệt ở trên cao ứng với T cao hơn.
Xét trạng thái ở M và N cùng V, mà
pM> pN do đó ở M p/tử va chạm mạnh hơn vào thành bình khí c/đ nhanh hơn ở N TM> TN
M
N
CM:TM > TN ?
Viết công thức Bôi lơ – Ma ri ốt viết cho 2 trạng thái của một lượng khí khi T không đổi?
Hướng dẫn bài 8,9 /159 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Biên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)