Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Lê Minh Trường |
Ngày 09/05/2019 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô!
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa?
Các phân tử khí chuyển động,va chạm với thành bình gây ra áp suất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Áp suất của chất khí có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Áp suất của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ(T) và thể tích(V).
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI
TRẠNG THÁI.
- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T
- Khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái
- Trong các đẳng quá trình: 2 thông số trạng thái thay đổi còn 1 thông số không thay đổi.
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
Mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V ?
V : p
II.QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Tìm phương án thí nghiệm xác định
mối quan hệ
giữa áp suất và thể tích của cùng
một lượng khí!
1.Đặt vấn đề
2.Thí nghiệm:
Một lượng khí xác định.
Dụng cụ đo thể tích lượng khí
Dụng cụ đo áp suất lượng khí
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Robert Boyle, 1627-1691 là nhà vật lý học người Anh.
Mariotte, 1620-1684 là nhà vật lý học người Pháp
3.Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
p ~ 1/V hay pV = const
Nếu gọi p1 ,V1 là áp suất và thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1
Nếu gọi p2 ,V2 là áp suất và thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Thì theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ta có:
p1 V1 = p2 V2 = …
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
? Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
P
T
Đường đẳng nhiệt
O V
P
T2 > T1
O V
? Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
T1
T2
Củng cố
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Áp suất
C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng
Củng cố
Câu 2: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p~
C. V~ D. p1V1=p2V2
B. p~ V
Củng cố
Câu 3: Dưới áp suất pa, một lượng khí có thể tích 10 lít. Tinh thể tích của lượng khí này khi áp suất
1,25. pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Giai: Theo định luật Bôilơ-Mariốt
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên thành bình chứa?
Các phân tử khí chuyển động,va chạm với thành bình gây ra áp suất.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Áp suất của chất khí có thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Áp suất của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ(T) và thể tích(V).
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI
TRẠNG THÁI.
- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T
- Khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái
- Trong các đẳng quá trình: 2 thông số trạng thái thay đổi còn 1 thông số không thay đổi.
I.TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
Mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V ?
V : p
II.QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
Tìm phương án thí nghiệm xác định
mối quan hệ
giữa áp suất và thể tích của cùng
một lượng khí!
1.Đặt vấn đề
2.Thí nghiệm:
Một lượng khí xác định.
Dụng cụ đo thể tích lượng khí
Dụng cụ đo áp suất lượng khí
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Robert Boyle, 1627-1691 là nhà vật lý học người Anh.
Mariotte, 1620-1684 là nhà vật lý học người Pháp
3.Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của 1 lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
p ~ 1/V hay pV = const
Nếu gọi p1 ,V1 là áp suất và thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1
Nếu gọi p2 ,V2 là áp suất và thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Thì theo định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ta có:
p1 V1 = p2 V2 = …
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
? Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
P
T
Đường đẳng nhiệt
O V
P
T2 > T1
O V
? Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
T1
T2
Củng cố
Câu 1: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích B. Áp suất
C. Nhiệt độ tuyệt đối D. Khối lượng
Củng cố
Câu 2: Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật BÔI-LƠ-MA-RI-ÔT?
A. p~
C. V~ D. p1V1=p2V2
B. p~ V
Củng cố
Câu 3: Dưới áp suất pa, một lượng khí có thể tích 10 lít. Tinh thể tích của lượng khí này khi áp suất
1,25. pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Giai: Theo định luật Bôilơ-Mariốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)