Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Mai Đại Phương |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Học sinh quan sát hình vẽ. Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh?
Kiểm tra bài cũ
Kết luận: Thể tích xilanh giảm, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của các phân tử vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng lên. Như vậy khi thể tích lượng khí V giảm thì áp suất p tăng lên.
Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ - MA RI ỐT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
1. Trạng thái
Quan sát xilanh trong hai trường hợp
Xilanh ở trạng thái 1: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p1, thể tích V1 và nhiệt độ tuyệt đối T1.
Xilanh ở trạng thái 2: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p2, thể tích V2 và nhiệt độ tuyệt đối T2.
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
2. Thông số trạng thái
1. Trạng thái
- Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bởi: p, V, T.
- Các đại lượng P, V, T được gọi là thông số trạng thái.
- Phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái gọi là phương trình trạng thái
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
1. Quá trình
Trạng thái 1: p1, V1, T1
Trạng thái 2: p2,V2, T2
Quá trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
Có 3 đẳng quá trình: Đẳng tích, đẳng nhiệt và đẳng áp.
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
II. Quá trình đẳng nhiệt
Định nghĩa: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
T= T1= T2
Trạng thái 1:
p1, V1, T1
Trạng thái 2 :
p2, V2, T1
Tìm mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không đổi?
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Thí nghiệm
a) Dụng cụ và bố trí thí nghiệm
- Gồm một pittông và xilanh.
- Xilanh được nối với một áp kế đo áp suất chất khí trong xilanh.
- Xilanh có in thước chia khoảng cách để đo độ cao cột không khí trong xilanh (đo V).
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b) Tiến trình thí nghiệm
c) Bảng kết quả số liệu
Câu hỏi C1:
Tính giá trị tích p.V bảng trên và rút ra dự đoán?
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b) Tiến trình thí nghiệm
b) Bảng kết quả số liệu
Kết luận: khi thể tích V giảm thì áp suất p tăng.
p ~ 1/V
Hay p.V = const
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
2. Định luật Bôilơ-Mariôt
a. Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662.
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
2. Định luật Bôilơ-Mariôt
a. Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Hay p.V = hằng số
(1)
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái là:
p1V1= p2V2
(2)
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
c. Bài tập vận dụng
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
Thay số vào ta có kết quả: p2= 2.105 Pa
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, ngược lại.
IV. Đường đẳng nhiệt
Câu hỏi C2:
Hãy dùng số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biều diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ toạ độ (p,V).
Trục hoành: 1cm ứng với 5ml, tại mốc là 45ml.
Trục tung: 1cm ứng với 50mmHg, tại mốc là 760mmHg
Từ biểu thức p.V = a p = a/V y = a/x. Vậy p là hàm của V.
đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V của một lượng khí xác định khi T không đổi là gọi đường đẳng nhiệt.
Định nghĩa : Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
IV. Đường đẳng nhiệt
IV. Đường đẳng nhiệt
(T2 > T1)
Áp dụng thuyết động học phân tử chất khí, chứng minh đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dưới?
(Đối với một lượng khí xác định)
Gợi ý
p2
p1
IV. Đường đẳng nhiệt
2. Nhận xét
Dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục (p,V) đường này là đường hypebol.
Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dười xét cùng một lượng khí.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
Câu 1: Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A
A
B
Củng cố, vận dụng
Câu 2: Khi đẩy pittông xuống từ từ thì thể tích và áp suất khối khí trong ống bơm thây đổi thế nào? Giải thích?
Quá trình diễn ra chậm, ta coi như T = const.
Áp dụng ĐL B - M
p.V = const, V giảm
=> p tăng
Củng cố, vận dụng
Câu 3:Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
Đáp án C
Củng cố, vận dụng
Dặn dò
- Yêu cầu về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm các bài tập từ 5 đến 9 .
- Xem trước bài 30.
Câu 1: Nêu các nội dung chính của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: Học sinh quan sát hình vẽ. Khi nén khí trong xilanh em có nhận xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh?
Kiểm tra bài cũ
Kết luận: Thể tích xilanh giảm, mật độ các phân tử khí trong xilanh tăng lên, sự va chạm của các phân tử vào thành xilanh tăng lên dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng lên. Như vậy khi thể tích lượng khí V giảm thì áp suất p tăng lên.
Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI LƠ - MA RI ỐT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
1. Trạng thái
Quan sát xilanh trong hai trường hợp
Xilanh ở trạng thái 1: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p1, thể tích V1 và nhiệt độ tuyệt đối T1.
Xilanh ở trạng thái 2: khối khí được xác định bởi các đại lượng áp suất p2, thể tích V2 và nhiệt độ tuyệt đối T2.
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
2. Thông số trạng thái
1. Trạng thái
- Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bởi: p, V, T.
- Các đại lượng P, V, T được gọi là thông số trạng thái.
- Phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái gọi là phương trình trạng thái
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
1. Quá trình
Trạng thái 1: p1, V1, T1
Trạng thái 2: p2,V2, T2
Quá trình một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 gọi là quá trình biến đổi trạng thái, gọi tắt là quá trình.
Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
Có 3 đẳng quá trình: Đẳng tích, đẳng nhiệt và đẳng áp.
Thế nào là quá trình đẳng nhiệt?
II. Quá trình đẳng nhiệt
Định nghĩa: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi.
T= T1= T2
Trạng thái 1:
p1, V1, T1
Trạng thái 2 :
p2, V2, T1
Tìm mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không đổi?
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Thí nghiệm
a) Dụng cụ và bố trí thí nghiệm
- Gồm một pittông và xilanh.
- Xilanh được nối với một áp kế đo áp suất chất khí trong xilanh.
- Xilanh có in thước chia khoảng cách để đo độ cao cột không khí trong xilanh (đo V).
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b) Tiến trình thí nghiệm
c) Bảng kết quả số liệu
Câu hỏi C1:
Tính giá trị tích p.V bảng trên và rút ra dự đoán?
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b) Tiến trình thí nghiệm
b) Bảng kết quả số liệu
Kết luận: khi thể tích V giảm thì áp suất p tăng.
p ~ 1/V
Hay p.V = const
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
2. Định luật Bôilơ-Mariôt
a. Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662.
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
2. Định luật Bôilơ-Mariôt
a. Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
b. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Hay p.V = hằng số
(1)
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái là:
p1V1= p2V2
(2)
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
c. Bài tập vận dụng
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
Thay số vào ta có kết quả: p2= 2.105 Pa
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, ngược lại.
IV. Đường đẳng nhiệt
Câu hỏi C2:
Hãy dùng số liệu trong bảng kết quả thí nghiệm để vẽ đường biều diễn sự biến thiên của p theo V trong hệ toạ độ (p,V).
Trục hoành: 1cm ứng với 5ml, tại mốc là 45ml.
Trục tung: 1cm ứng với 50mmHg, tại mốc là 760mmHg
Từ biểu thức p.V = a p = a/V y = a/x. Vậy p là hàm của V.
đường biểu diễn sự biến thiên của p theo V của một lượng khí xác định khi T không đổi là gọi đường đẳng nhiệt.
Định nghĩa : Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
IV. Đường đẳng nhiệt
IV. Đường đẳng nhiệt
(T2 > T1)
Áp dụng thuyết động học phân tử chất khí, chứng minh đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dưới?
(Đối với một lượng khí xác định)
Gợi ý
p2
p1
IV. Đường đẳng nhiệt
2. Nhận xét
Dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ trục (p,V) đường này là đường hypebol.
Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dười xét cùng một lượng khí.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
Câu 1: Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt?
A
A
B
Củng cố, vận dụng
Câu 2: Khi đẩy pittông xuống từ từ thì thể tích và áp suất khối khí trong ống bơm thây đổi thế nào? Giải thích?
Quá trình diễn ra chậm, ta coi như T = const.
Áp dụng ĐL B - M
p.V = const, V giảm
=> p tăng
Củng cố, vận dụng
Câu 3:Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
Đáp án C
Củng cố, vận dụng
Dặn dò
- Yêu cầu về nhà trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm các bài tập từ 5 đến 9 .
- Xem trước bài 30.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Đại Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)