Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Chu Thi Hong Hai |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
1. Hãy phát biểu nội dung của thuyết
động học phân tử chất khí?
2. Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên
thành bình chứa?
3. Áp suất chất khí phụ thuộc những
yếu tố nào?
Kiểm tra bài cũ
Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
1. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng:
Thể tích V (m3, l)
Áp suất p (Pa, N/m2, at)
Nhiệt độ tuyệt đối T (K): T(K) = 273 +t(0C)
2. Thông số trạng thái của một lượng khí: p, V, T
3. Quá trình biến đổi trạng thái (Quá trình): là quá trình để lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng khái khác
4. Đẳng quá trình: Là quá trình trong đó chỉ có 2 thông số biến đổi, còn 1 thông số không biến đổi
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
b. Biểu thức:
Hoặc
Hay p.V = hằng số
p1V1= p2V2
Boyle,(1627-1691) nhà vật lý học người Anh.
Mariotte,(1620-1684) nhà vật lý học người Pháp
0.67
0.5
1.0
2.0
Thí nghiệm
®Định luật BôiLơ-MaRiỐt
a. Dụng cụ
b.thí nghiệm
c. Kết quả
(1) Xilanh
(2) Pit tông
(3) áp kế
TN
đl
Bảng kết quả thí nghiệm
tn
đl
- - Đường đẳng nhiệt là đường
biểu diễn sự biến thiên của áp
suất p theo thể tích V khi nhiệt
độ không đổi.
- Trong hệ tọa độ (p,V) đường đằng nhiệt là đường cong hyperbol
.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
(T2 > T1)
O
Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dưới
Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác
p
T
V
T
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T)
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (V,T)
Câu 1: Bi?u th?c no sau dy l bi?u th?c c?a d?nh lu?t Bơi-lo-Ma-Ri-?t:
p1V2= p2V1
p/V=h?ng s?
P.V=h?ng s?
V/p=h?ng s?
CỦNG CỐ
C
Câu 2 : Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu ?
CỦNG CỐ
1/ Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái : áp suất p, thể tích V, và nhiệt độ T
4/ Trong hệ toạ độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hypebọl
2/ Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
GHI NHỚ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập ở sách giáo khoa và bài 29.7, 29.8 sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới:
a. Thế nào là quá trình đẳng tích?
b. Xử lý bảng số liệu 30.1 (160 sgk). Trả lời câu hỏi C1 và C2.
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
động học phân tử chất khí?
2. Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên
thành bình chứa?
3. Áp suất chất khí phụ thuộc những
yếu tố nào?
Kiểm tra bài cũ
Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
1. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng:
Thể tích V (m3, l)
Áp suất p (Pa, N/m2, at)
Nhiệt độ tuyệt đối T (K): T(K) = 273 +t(0C)
2. Thông số trạng thái của một lượng khí: p, V, T
3. Quá trình biến đổi trạng thái (Quá trình): là quá trình để lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng khái khác
4. Đẳng quá trình: Là quá trình trong đó chỉ có 2 thông số biến đổi, còn 1 thông số không biến đổi
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
1. Đặt vấn đề
2. Thí nghiệm
3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Nội dung: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
b. Biểu thức:
Hoặc
Hay p.V = hằng số
p1V1= p2V2
Boyle,(1627-1691) nhà vật lý học người Anh.
Mariotte,(1620-1684) nhà vật lý học người Pháp
0.67
0.5
1.0
2.0
Thí nghiệm
®Định luật BôiLơ-MaRiỐt
a. Dụng cụ
b.thí nghiệm
c. Kết quả
(1) Xilanh
(2) Pit tông
(3) áp kế
TN
đl
Bảng kết quả thí nghiệm
tn
đl
- - Đường đẳng nhiệt là đường
biểu diễn sự biến thiên của áp
suất p theo thể tích V khi nhiệt
độ không đổi.
- Trong hệ tọa độ (p,V) đường đằng nhiệt là đường cong hyperbol
.
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
(T2 > T1)
O
Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt nằm dưới
Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác
p
T
V
T
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T)
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (V,T)
Câu 1: Bi?u th?c no sau dy l bi?u th?c c?a d?nh lu?t Bơi-lo-Ma-Ri-?t:
p1V2= p2V1
p/V=h?ng s?
P.V=h?ng s?
V/p=h?ng s?
CỦNG CỐ
C
Câu 2 : Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu ?
CỦNG CỐ
1/ Trạng thái của một khối lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái : áp suất p, thể tích V, và nhiệt độ T
4/ Trong hệ toạ độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hypebọl
2/ Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
GHI NHỚ
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Làm các bài tập ở sách giáo khoa và bài 29.7, 29.8 sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới:
a. Thế nào là quá trình đẳng tích?
b. Xử lý bảng số liệu 30.1 (160 sgk). Trả lời câu hỏi C1 và C2.
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thi Hong Hai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)