Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Thieu Thi Dung | Ngày 09/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

thpt
Chào mừng các thầy cô và các em học sinh
Kính chào các thầy cô và các em học sinh
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_ MA-RI-ỐT
BÀI 45:
GV hướng dẫn: Nguyễn Thế Mạnh
Giáo sinh : Thiều Thị Dung
47AVật lí - ĐH Vinh
1. THÍ NGHIỆM
a) Mục đích
Khảo sát mối quan hệ giữa p và V của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi.


1. THÍ NGHIỆM
b) Dụng cụ và cách tiến hành
* Dụng cụ:
Xilanh: thể tích 30(ml); độ chia nhỏ nhất : 1(ml)
Pittông
Áp kế: giới hạn đo từ 5  40 (105 Pa);
độ chia nhỏ nhất : 0,5 (105 Pa).
* Tiến hành:
Chứa một lượng khí trong xilanh.
Thay đổi chậm thể tích V, ghi lại các giá trị áp suất p tương ứng.


1. THÍ NGHIỆM
Sai số tuyệt đối : (pV)
Sai số tỉ đối : ε


1. THÍ NGHIỆM




1. THÍ NGHIỆM
KẾT LUẬN: p1V1 = p2V2 = p3V3=….


2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
Robert Boyle (Anh). Qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật pV = const, và công bố nó vào năm 1662.
Bôi-lơ


2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
Edme Mariotte (Pháp). Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
Ma-ri-ôt


Định luật : Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
* Biểu thức : Hay :

* Điều kiện áp dụng định luật:
- Khối lượng khí xác định( không đổi)
- Nhiệt độ không đổi.
2.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ_MA-RI-ỐT
pV = const
p1V1 = p2V2


Xét 0,1 mol khí trong ĐKTC
( po = 1atm = 1,013.105 Pa ; to = 0oC )
a) Tính thể tích Vo của khí. Vẽ đồ thị p-V điểm A biểu diễn trạng thái nói trên
Giải:
a) Vo = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
Điểm A(2,24 ; 1)
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG


b) Nén khí và giữ nhiệt độ không đổi đến khi V1= 0,5V0 thì áp suất p1= ? .Vẽ trên cùng một đồ thị điểm B biểu diễn trạng thái này.
Giải:
b) Theo ĐL Bôi-lơ_Ma-ri-ốt:
p1V1= poVo



Điểm B (1,12 ; 2)
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG




3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, và ngược lại.

Quá trình biến
đổi
trong đó nhiệt
độ của vật
không đổi
gọi là
quá trình
đẳng nhiệt
 Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt là đường đẳng nhiệt


3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ biểu thức p.V = p0V0 = 2,24
p = 2,24/V
Vậy p là hàm của V.


4
1
A
V(lít)
P
(atm)
B
o
0,56
2,24
1,12
2
C
3. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Đường
đẳng
nhiệt
(T2 >T> T1)
Gợi ý
10
11
9
11
7
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
1.Thông số trạng thái không thay đổi trong quá trình đẳng nhiệt ?
2. Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
3.Dạng đường đẳng nhiệt ?
4. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ của vật mà ta xét không thay đổi ?
5. Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
thpt
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thieu Thi Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)