Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Han Thanh Tung |
Ngày 09/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
ĐỊNH LUẬT
BOYLE-MARIOTTE
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Chọn câu đúng
Tính chất cuả chất khí:
Không có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 2: Chọn câu đúng
Người ta định nghĩa mol, đơn vị lượng chất cuả một chất bất kỳ như sau:
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g cacbon 12
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g nitơ 14
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g kali
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 3: Chọn câu sai
Số Avôgađrô có giá trị bằng:
a. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli
b. Số phân tử chứa trong 16g oxi
c. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng.
d. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở 00C và áp suất 1atm
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 4: Chọn câu đúng
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càngnhỏ. Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
Các phân tử luôn đứng yên
Vận tốc chuyển động hỗn loạn không phụ thuộc vào nhiệt độ
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Chọn câu đúng
Tính chất cuả chất khí:
Không có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 2: Chọn câu đúng
Người ta định nghĩa mol, đơn vị lượng chất cuả một chất bất kỳ như sau:
a. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12
b Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g cacbon 12
c. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g nitơ 14
d. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g kali
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 3: Chọn câu sai
Số Avôgađrô có giá trị bằng:
a. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli
b. Số phân tử chứa trong 16g oxi
c. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng.
d. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở 00C và áp suất 1atm
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 4: Chọn câu đúng
a. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càngnhỏ. Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
b. Các phân tử luôn đứng yên
c. Vận tốc chuyển động hỗn loạn không phụ thuộc vào nhiệt độ
d. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
TIẾT 60
ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE
I/THÍ NGHIỆM
1. Bố trí thí nghiệm
Lượng khí khảo sát chứa trong bình A
Nước trong 2 bình thông nhau
Ap kế M đo áp suất p cuả khí
Thước T dùng xác định V khí
Máy bơm P
I/ THÍ NGHIỆM
1. Bố trí thí nghiệm
2. Kết quả
Vậy: P1 V1 = P2 V2 = P3 V3 = P4 V4
II/ ĐỊNH LUẬT
1. Phát biểu:
Ở nhiệt độ không đổi tích cuả áp suất p và thể tích V cuả một lượng khí xác định là một hằng số
2. Hệ thức: P1 V1 = P2 V2
hay P V = hằng số
P1, P2 là áp suất chất khí ở trạng thái (1) và (2) (N/m2, atm, .....)
V1, V2 là thể tích chất khí ở trạng thái (1) và (2) ( m3, dm3, lít ..)
III/ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đường biễu diễn sự biến thiên cuả áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổigọi là đường đẳng nhiệt
(t2 > t1)
I/ THÍ NGHIỆM
II/ ĐỊNH LUẬT
III/ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
IV/ BÀI TẬP DỤNG
Một bình có dungtích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00 C. Tính áp suất trong bình.
IV/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một bình có dungtích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00 C. Tính áp suất trong bình.
Tóm tắt:
V1 = 0,5.22,4
= 11,2 l
P1 = 1atm
P2 = ?
V2 = 5l
GIẢI:
Ở nhiệt độ không đổi, theo định luật Boile - Mariotte:
P1 V1 = P2 V2
P2 = 2,24 atm
CỦNG CỐ
Câu 1:
Phát biểu định luật Boile - Mariotte
Ở nhiệt độ không đổi tích cuả áp suất p và thể tích V cuả một lượng khí xác định là một hằng số
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu đúng:
Khi nhiệt độ không đổi
Ap suất của chất khí tăng gấp 5lần thì thể tích tăng 5 lần.
Ap suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích
Ap suất của chất khí giảm gấp 5lần thì thể tích tăng 5 lần.
Ap suất của chất khí không đổi
CỦNG CỐ
Câu 3:
Tìm sự phụ thuộc cuả áp suất vào mật độ phân tử cuả khí. Mật độ phân tử là số phân tử trong đơn vị thể tích
CỦNG CỐ
Câu 3:
Tìm sự phụ thuộc cuả áp suất vào mật độ phân tử cuả khí. Mật độ phân tử là số phân tử trong đơn vị thể tích
Số phân tử n trong đơn vị thể tích:
Theo định luật Boyle- Mariotte thì:
Ap suất tỉ lệ nghịch với V
Mà:
n cũng tỉ lệ nghịch với V
Do đó:
Ap suất tỉ lệ thuận n
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng:Khi nén khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
D. Cả 3 khả năng trên đều không xảy ra
BOYLE-MARIOTTE
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Chọn câu đúng
Tính chất cuả chất khí:
Không có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 2: Chọn câu đúng
Người ta định nghĩa mol, đơn vị lượng chất cuả một chất bất kỳ như sau:
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g cacbon 12
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g nitơ 14
Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g kali
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 3: Chọn câu sai
Số Avôgađrô có giá trị bằng:
a. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli
b. Số phân tử chứa trong 16g oxi
c. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng.
d. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở 00C và áp suất 1atm
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 4: Chọn câu đúng
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càngnhỏ. Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
Các phân tử luôn đứng yên
Vận tốc chuyển động hỗn loạn không phụ thuộc vào nhiệt độ
Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 1: Chọn câu đúng
Tính chất cuả chất khí:
Không có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, chịu nén, khối lượng riêng nhỏ so với chất rắn và chất lỏng
Có tính bành trướng, không chịu nén, khối lượng riêng lớn so với chất rắn và chất lỏng
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 2: Chọn câu đúng
Người ta định nghĩa mol, đơn vị lượng chất cuả một chất bất kỳ như sau:
a. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 12g cacbon 12
b Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g cacbon 12
c. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g nitơ 14
d. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số phân tử hay nguyên tử bằng số nguyên tử chứa trong 24g kali
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 3: Chọn câu sai
Số Avôgađrô có giá trị bằng:
a. Số nguyên tử chứa trong 4g hêli
b. Số phân tử chứa trong 16g oxi
c. Số phân tử chứa trong 18 g nước lỏng.
d. Số nguyên tử chứa trong 22,4l khí trơ ở 00C và áp suất 1atm
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 4: Chọn câu đúng
a. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càngnhỏ. Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
b. Các phân tử luôn đứng yên
c. Vận tốc chuyển động hỗn loạn không phụ thuộc vào nhiệt độ
d. Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng. Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động hỗn loạn càng lớn Chuyển động hỗn loạn cuả phân tử gọi là chuyển động nhiệt
TIẾT 60
ĐỊNH LUẬT BOYLE - MARIOTTE
I/THÍ NGHIỆM
1. Bố trí thí nghiệm
Lượng khí khảo sát chứa trong bình A
Nước trong 2 bình thông nhau
Ap kế M đo áp suất p cuả khí
Thước T dùng xác định V khí
Máy bơm P
I/ THÍ NGHIỆM
1. Bố trí thí nghiệm
2. Kết quả
Vậy: P1 V1 = P2 V2 = P3 V3 = P4 V4
II/ ĐỊNH LUẬT
1. Phát biểu:
Ở nhiệt độ không đổi tích cuả áp suất p và thể tích V cuả một lượng khí xác định là một hằng số
2. Hệ thức: P1 V1 = P2 V2
hay P V = hằng số
P1, P2 là áp suất chất khí ở trạng thái (1) và (2) (N/m2, atm, .....)
V1, V2 là thể tích chất khí ở trạng thái (1) và (2) ( m3, dm3, lít ..)
III/ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đường biễu diễn sự biến thiên cuả áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổigọi là đường đẳng nhiệt
(t2 > t1)
I/ THÍ NGHIỆM
II/ ĐỊNH LUẬT
III/ ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
IV/ BÀI TẬP DỤNG
Một bình có dungtích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00 C. Tính áp suất trong bình.
IV/ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một bình có dungtích 5 lít chứa 0,5 mol khí ở nhiệt độ 00 C. Tính áp suất trong bình.
Tóm tắt:
V1 = 0,5.22,4
= 11,2 l
P1 = 1atm
P2 = ?
V2 = 5l
GIẢI:
Ở nhiệt độ không đổi, theo định luật Boile - Mariotte:
P1 V1 = P2 V2
P2 = 2,24 atm
CỦNG CỐ
Câu 1:
Phát biểu định luật Boile - Mariotte
Ở nhiệt độ không đổi tích cuả áp suất p và thể tích V cuả một lượng khí xác định là một hằng số
CỦNG CỐ
Câu 2: Chọn câu đúng:
Khi nhiệt độ không đổi
Ap suất của chất khí tăng gấp 5lần thì thể tích tăng 5 lần.
Ap suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích
Ap suất của chất khí giảm gấp 5lần thì thể tích tăng 5 lần.
Ap suất của chất khí không đổi
CỦNG CỐ
Câu 3:
Tìm sự phụ thuộc cuả áp suất vào mật độ phân tử cuả khí. Mật độ phân tử là số phân tử trong đơn vị thể tích
CỦNG CỐ
Câu 3:
Tìm sự phụ thuộc cuả áp suất vào mật độ phân tử cuả khí. Mật độ phân tử là số phân tử trong đơn vị thể tích
Số phân tử n trong đơn vị thể tích:
Theo định luật Boyle- Mariotte thì:
Ap suất tỉ lệ nghịch với V
Mà:
n cũng tỉ lệ nghịch với V
Do đó:
Ap suất tỉ lệ thuận n
CỦNG CỐ
Chọn câu đúng:Khi nén khí đẳng nhiệt thì:
A. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
D. Cả 3 khả năng trên đều không xảy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Han Thanh Tung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)