Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Trịnh Trung Nhật |
Ngày 09/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TT GDTX Hương Sơn
Giáo viên: Trịnh Trung Nhật
Bài giảng: Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Kiểm tra bài cũ
Trả lời :
Vì các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất
Câu1: Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên thành bình?
Trả lời:
+áp suất chất khí phụ thuộc nhiệt độ: khi nhiệt độ cao thì phân tử chuyển động nhanh nên áp suất tăng và ngược lại.
+ áp suất chất khí phụ thuộc thể tích bình chứa: Khi thể tích giảm, lượng khí không đổi thì mật độ phân tử khí tăng lên nên số va chạm của phân tử khí với thành bình tăng dẫn đến áp suất tăng
Câu2: áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nhìn vào thí nghiệm sau:
Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một lượng chất khí xác định?
Bài 29:
Quá trình đẳng nhiệt
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Quá trình đẳng nhiệt
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
Đường đẳng nhiệt.
I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
-Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng áp suất P, thể tích V, nhiệt độ T
-Quá trình:Lượng khí có thể thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái gọi là quá trình
-Đẳng quá trình:Nếu trong quá trình nào đó chỉ có hai thông số thay đổi, một thông số còn lại không đổi gọi là đẳng quá trình
-Quá trình đẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ t
Trạng thái của một khối khí được xác định bởi những đại lượng nào?
- Các đại lượng p, V, T được gọi là thông số trạng thái
Vậy quá trình đẳng nhiệt là gì?
II.Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
1.Đặt vấn đề:
Khi ta bít vòi bơm
xe đạp lại và nén píttông xuống
ta thấy khó càng nén càng khó.
Vậy có mối liên hệ nào giữa V, P của cùng một lượng khí ở cùng một nhiệt độ?
-Khi thể tích của một lượng khí tăng thì áp suất chất khí giảm và ngược lại
-Như vậy khi nhiệt độ không đổi nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng và ngược lại.Nhưng mối lên hệ đó nó thể hiện như thế nào?
2.Thí nghiệm
a.Mục đích: Xây dựng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
b.Dụng cụ:
-Một áp kế
-Một xi lanh chứa một lượng khí có thang đo
-Một pittông để nén giãn khí
-Giá đỡ
- bảng ghi số liêu
Qua các nội dung trên và mục đích của thí nghiệm ta có thể có phương án thí nghiệm như thế nào?
c.Tiến hành:
Cho một lượng khí vào bình.
-Thay đổi thể tích khí của lượng khí đó khi nhiệt độ không đổi
-Quan sát số chỉ của áp kế tương ứng
- Ghi vào bảng số liệu
*Nhận xét:
Một cách gần đúng thì tích PV không thay đổi nên trong quá trình đẳng nhiệt áp suất lượng khí tỉ lệ nghịch với thể tích
Vậy P1V1=P2V2=P3V3=P4V4
PV= hằng số
Hay P ~ 1/V
Qua bảng số liệu và đồ thị trên em có nhận xét gì?
3.Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
Phát biểu:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Bi?u th?c
p V = const
Nguồn gốc
Lấy kết quả thí nghiệm trên hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích khi nhiệt độ không đổi
Đồ thị
IV.Đường đẳng nhiệt:
Đường biễu diễn sự biến thiên cuả áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổigọi là đường đẳng nhiệt
V
P
Đường đẳng nhiệt có dạng hypebol
-Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường nằm dưới (trên đồ thị P,V)
(t2 > t1)
Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt là định luật gần đúng. Chỉ áp dụng cho khí lí tưởng hoặc khí thực ở điều kiện thường.
III.Bài tập vận dụng
bài 1: ở nhiệt độ không đổi một lượng khí có thể tích 150cm3 , áp suất 2.105Pa. Tính áp suất của lượng khí này khi thể tích của nó bị nén đẳng nhiệt xuống còn 100cm3.
Tóm tắt:
T= const
Trạng thái 1
V1 = 150cm3
P1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2
V2 = 150 cm3
P2 = ?
GIẢI:
Ở nhiệt độ không đổi,
theo định luật Boi-l
Ma-ri-ot
P1 V1 = P2 V2
p2 =
Bài 2:
Khi nhiệt độ không đổi:
a.áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần
b.áp suất của chất khí tỉ lệ với thể tích
c.áp suất của chất khí giảm đi 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
d.áp suất và thể tích không đổi
D. Cả 3 khả năng trên đều không xảy ra
Bài 3
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
A. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
Chọn câu đúng:Khi nén khí đẳng nhiệt thì:
1.Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 159.
Nhiệm vụ về nhà:
2.Chuẩn bị bài: Quá trình đẳng tích. Định luật Saclơ
THE END.
BôI lơ
Ma-ri-ốt
định luật bôilơ - mariot Được hai nhà bác học là bôi-lơ và Ma-ri-ốt. Bôi-lơ (1627-1691) nhà vật lý người anh. Tìm ra định luật năm 1662. Ma-ri-ốt(1620-1684) nhà vật lý người pháp. tìm ra định luật năm 1676 một cách độc lập với bôi-lơ
Giáo viên: Trịnh Trung Nhật
Bài giảng: Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Kiểm tra bài cũ
Trả lời :
Vì các phân tử khí chuyển động hỗn độn không ngừng khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất
Câu1: Vì sao chất khí có thể gây áp suất lên thành bình?
Trả lời:
+áp suất chất khí phụ thuộc nhiệt độ: khi nhiệt độ cao thì phân tử chuyển động nhanh nên áp suất tăng và ngược lại.
+ áp suất chất khí phụ thuộc thể tích bình chứa: Khi thể tích giảm, lượng khí không đổi thì mật độ phân tử khí tăng lên nên số va chạm của phân tử khí với thành bình tăng dẫn đến áp suất tăng
Câu2: áp suất chất khí tác dụng lên thành bình phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Nhìn vào thí nghiệm sau:
Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa áp suất và thể tích khi nhiệt độ không đổi của một lượng chất khí xác định?
Bài 29:
Quá trình đẳng nhiệt
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
Quá trình đẳng nhiệt
Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
Đường đẳng nhiệt.
I.Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
-Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng áp suất P, thể tích V, nhiệt độ T
-Quá trình:Lượng khí có thể thay đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái gọi là quá trình
-Đẳng quá trình:Nếu trong quá trình nào đó chỉ có hai thông số thay đổi, một thông số còn lại không đổi gọi là đẳng quá trình
-Quá trình đẳng nhiệt: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ t
Trạng thái của một khối khí được xác định bởi những đại lượng nào?
- Các đại lượng p, V, T được gọi là thông số trạng thái
Vậy quá trình đẳng nhiệt là gì?
II.Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
1.Đặt vấn đề:
Khi ta bít vòi bơm
xe đạp lại và nén píttông xuống
ta thấy khó càng nén càng khó.
Vậy có mối liên hệ nào giữa V, P của cùng một lượng khí ở cùng một nhiệt độ?
-Khi thể tích của một lượng khí tăng thì áp suất chất khí giảm và ngược lại
-Như vậy khi nhiệt độ không đổi nếu thể tích của một lượng khí giảm thì áp suất của nó tăng và ngược lại.Nhưng mối lên hệ đó nó thể hiện như thế nào?
2.Thí nghiệm
a.Mục đích: Xây dựng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
b.Dụng cụ:
-Một áp kế
-Một xi lanh chứa một lượng khí có thang đo
-Một pittông để nén giãn khí
-Giá đỡ
- bảng ghi số liêu
Qua các nội dung trên và mục đích của thí nghiệm ta có thể có phương án thí nghiệm như thế nào?
c.Tiến hành:
Cho một lượng khí vào bình.
-Thay đổi thể tích khí của lượng khí đó khi nhiệt độ không đổi
-Quan sát số chỉ của áp kế tương ứng
- Ghi vào bảng số liệu
*Nhận xét:
Một cách gần đúng thì tích PV không thay đổi nên trong quá trình đẳng nhiệt áp suất lượng khí tỉ lệ nghịch với thể tích
Vậy P1V1=P2V2=P3V3=P4V4
PV= hằng số
Hay P ~ 1/V
Qua bảng số liệu và đồ thị trên em có nhận xét gì?
3.Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
Phát biểu:
Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Bi?u th?c
p V = const
Nguồn gốc
Lấy kết quả thí nghiệm trên hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích khi nhiệt độ không đổi
Đồ thị
IV.Đường đẳng nhiệt:
Đường biễu diễn sự biến thiên cuả áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổigọi là đường đẳng nhiệt
V
P
Đường đẳng nhiệt có dạng hypebol
-Đường đẳng nhiệt nằm trên có nhiệt độ cao hơn đường nằm dưới (trên đồ thị P,V)
(t2 > t1)
Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt là định luật gần đúng. Chỉ áp dụng cho khí lí tưởng hoặc khí thực ở điều kiện thường.
III.Bài tập vận dụng
bài 1: ở nhiệt độ không đổi một lượng khí có thể tích 150cm3 , áp suất 2.105Pa. Tính áp suất của lượng khí này khi thể tích của nó bị nén đẳng nhiệt xuống còn 100cm3.
Tóm tắt:
T= const
Trạng thái 1
V1 = 150cm3
P1 = 2.105 Pa
Trạng thái 2
V2 = 150 cm3
P2 = ?
GIẢI:
Ở nhiệt độ không đổi,
theo định luật Boi-l
Ma-ri-ot
P1 V1 = P2 V2
p2 =
Bài 2:
Khi nhiệt độ không đổi:
a.áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần
b.áp suất của chất khí tỉ lệ với thể tích
c.áp suất của chất khí giảm đi 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
d.áp suất và thể tích không đổi
D. Cả 3 khả năng trên đều không xảy ra
Bài 3
C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với áp suất.
B. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi.
A. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với áp suất.
Chọn câu đúng:Khi nén khí đẳng nhiệt thì:
1.Làm bài tập trong sách giáo khoa trang 159.
Nhiệm vụ về nhà:
2.Chuẩn bị bài: Quá trình đẳng tích. Định luật Saclơ
THE END.
BôI lơ
Ma-ri-ốt
định luật bôilơ - mariot Được hai nhà bác học là bôi-lơ và Ma-ri-ốt. Bôi-lơ (1627-1691) nhà vật lý người anh. Tìm ra định luật năm 1662. Ma-ri-ốt(1620-1684) nhà vật lý người pháp. tìm ra định luật năm 1676 một cách độc lập với bôi-lơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Trung Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)