Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Hà Mạnh Khương |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bài 29:
QÚA TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Sinh viên thực hiện:
Hà Mạnh Khương
Lớp: Lý K41 A
0
30
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
II. Quá trình đẳng nhiệt
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
1.Thí nghiệm
2. Định luật.
IV. Đường đẳng nhiệt.
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
- Một lu?ng khớ xác định luụn du?c d?c trung bằng 3 thông số : Thể tích (V), áp suất (p), nhiệt độ (T).g?i l thụng s? tr?ng thỏi.
Lu?ng khớ cú th? chuy?n t? tr?ng thỏi ny s?ng tr?ng thỏi khỏc g?i l quỏ trỡnh bi?n d?i tr?ng thỏi(quỏ trỡnh).
Quỏ trỡnh trong dú m?t thụng s? khụng d?i g?i l d?ng quỏ trỡnh.
II. Quá trình đẳng nhiệt
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
Thí nghiệm.
a. Dụng cụ: xilanh gắn áp kế, giá đỡ.
b. Tiến hành thí nghiệm.
c. Kết qủa thí nghiệm.
d. Kết luận
- Áp suất
0
30
Trở về
Làm lại
200
200
200
201
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
2. Định luật
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch vối thể tích.
-Biểu thức:
Dạng khác:
Trong đó: + P1, V1 là áp suất, thể tích lúc trước
+ P2, V2 là áp suất, thể tích lúc sau.
IV. Đường đẳng nhiệt.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ(P,V) đường đẳng nhiệt là đường Hypebol nhận các trục toạ độ làm tiệm cận.
Ứng với nhiệt độ khác nhau ta có các đường đẳng nhiệt khác nhau tạo thành họ đường đẳng nhiệt. đường đẳng nhiệt trên ứng với nhiệt độ cao hơn
IV. Đường đẳng nhiệt.
- Trong hệ toạ độ (P,T),(V,T) đường đẳng nhiệt có dạng như hình dưới
-chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
Phiếu học tập
Phiếu 1: nêu nội dung cơ bản về cấu tạo chất .
1
2
3
4
Phiếu 2: nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
Phiếu 3: trong các hệ thức sau, cac hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
ở thể khí lực tương tác giữa các phân tử yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
Ỏ thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này.
ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn thể khí nhưng nhỏ hơn thể rắn, nên các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
Phiếu học tập
Phiếu 4: Một xilanh dung tích 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittong nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí lúc này, coi nhiệt độ không đổi.
QÚA TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Sinh viên thực hiện:
Hà Mạnh Khương
Lớp: Lý K41 A
0
30
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
II. Quá trình đẳng nhiệt
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
1.Thí nghiệm
2. Định luật.
IV. Đường đẳng nhiệt.
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
- Một lu?ng khớ xác định luụn du?c d?c trung bằng 3 thông số : Thể tích (V), áp suất (p), nhiệt độ (T).g?i l thụng s? tr?ng thỏi.
Lu?ng khớ cú th? chuy?n t? tr?ng thỏi ny s?ng tr?ng thỏi khỏc g?i l quỏ trỡnh bi?n d?i tr?ng thỏi(quỏ trỡnh).
Quỏ trỡnh trong dú m?t thụng s? khụng d?i g?i l d?ng quỏ trỡnh.
II. Quá trình đẳng nhiệt
- Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
Thí nghiệm.
a. Dụng cụ: xilanh gắn áp kế, giá đỡ.
b. Tiến hành thí nghiệm.
c. Kết qủa thí nghiệm.
d. Kết luận
- Áp suất
0
30
Trở về
Làm lại
200
200
200
201
III. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt.
2. Định luật
- Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch vối thể tích.
-Biểu thức:
Dạng khác:
Trong đó: + P1, V1 là áp suất, thể tích lúc trước
+ P2, V2 là áp suất, thể tích lúc sau.
IV. Đường đẳng nhiệt.
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Trong hệ toạ độ(P,V) đường đẳng nhiệt là đường Hypebol nhận các trục toạ độ làm tiệm cận.
Ứng với nhiệt độ khác nhau ta có các đường đẳng nhiệt khác nhau tạo thành họ đường đẳng nhiệt. đường đẳng nhiệt trên ứng với nhiệt độ cao hơn
IV. Đường đẳng nhiệt.
- Trong hệ toạ độ (P,T),(V,T) đường đẳng nhiệt có dạng như hình dưới
-chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
Phiếu học tập
Phiếu 1: nêu nội dung cơ bản về cấu tạo chất .
1
2
3
4
Phiếu 2: nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí
Phiếu 3: trong các hệ thức sau, cac hệ thức nào phù hợp với định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ôt
ở thể khí lực tương tác giữa các phân tử yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn.
Ỏ thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này.
ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn thể khí nhưng nhỏ hơn thể rắn, nên các phân tử dao động xung quanh các vị trí cân bằng có thể di chuyển được.
Phiếu học tập
Phiếu 4: Một xilanh dung tích 150 cm3 khí ở áp suất 2.105 Pa. Pittong nén khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Tính áp suất của khí lúc này, coi nhiệt độ không đổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Mạnh Khương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)