Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Thanh Hà |
Ngày 09/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hà
Lớp: 10 C5
Nêu nội dung của thuyết động học phân tử ?
Định nghĩa khí lý tưởng
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỊNH LUẬT
BÔILƠ - MARIÔT
Bài 29:
Giới thiệu bài mới
Khi bơm xe đạp, ấn tay vào vòi bơm ta thấy, khi cần bơm càng hạ thấp xuống thì càng khó bơm
Có mối quan hệ gì giữa thể tích và áp suất của khí khi nhiệt độ của nó không đổi ?
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
* Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái:
- Thể tích V (m3, l)
- Áp suất p (Pa, N/m2, at)
- Nhiệt độ tuyệt đối T (K):
T(K) = 273 + t(0C)
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
* Quá trình biến đổi trạng thái (quá trình): là quá trình để lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng khái khác
0
30
Trạng thái 1
Trạng thái 2
Trạng thái 1
(p1, V1, T1)
Trạng thái 2
(p2, V2, T2)
* Phương trình trạng thái: là phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái.
* Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
II. Quá trình đẳng nhiệt
Định nghĩa: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
T1 = T2 = T = hằng số
Trạng thái 1
(p1, V1, T1)
Trạng thái 2
(p2, V2, T2)
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
III. Định luật Bôilơ – Mariôt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Áp kế
Lượng khí khảo sát
Thước đo chiều cao cột khí
Pittông
20
10
30
40
1,00
2,00
0,67
0,50
20
20
20
20
=> p1V1 ≈ p2V2 ≈ p3V3 ≈ p4V4
III. Định luật Bôilơ – Mariôt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Hay p.V = hằng số
(1)
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái là:
p1V1= p2V2
(2)
IV. Đường đẳng nhiệt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
IV. Đường đẳng nhiệt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
p2
p1
(T2 > T1)
Du?ng bi?u di?n s? bi?n thin cu?a p su?t theo th? tích khi nhi?t d? khơng d?i g?i l du?ng d?ng nhi?t
Tổng kết
Câu 1: Khi nhiệt độ không đổi :
Áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích
Áp suất của chất khí giảm gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
Áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
Áp suất của chất khí không đổi
Tổng kết
Câu 2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
Thể tích.
Khối lượng.
Nhiệt độ tuyệt đối.
Áp suất.
Tổng kết
Câu 3: Một khối khí ban đầu ở thể tích 2 lít cho giãn nở đẳng nhiệt thì áp suất thay đổi 2 lần. Tính thể tích sau cùng của khối khí.
A. 1 lít.
B. 4 lít.
C. 6 lít.
D. Đáp số khác.
Tổng kết
Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariôt?
p1V1 = p2V2. B.
C. D. p ~ V
Tổng kết
Câu 5. Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1 ---------> Trạng thái 2
V1= 4 lít V2= 2 lít
p1= 105 Pa p2= ?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
=> p2= 2.105 Pa
Dặn dò
Học bài và chuẩn bị bài mới.
Làm bài tập 8 + 9 trang 159 (SGK).
Làm từ bài 151 đến 157 đề cương.
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Mối quan hệ giữa p và V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi được xây dựng bởi nhà bác học nào?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
Tổng kết
Giáo viên: Nguyễn Thanh Hà
Lớp: 10 C5
Nêu nội dung của thuyết động học phân tử ?
Định nghĩa khí lý tưởng
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỊNH LUẬT
BÔILƠ - MARIÔT
Bài 29:
Giới thiệu bài mới
Khi bơm xe đạp, ấn tay vào vòi bơm ta thấy, khi cần bơm càng hạ thấp xuống thì càng khó bơm
Có mối quan hệ gì giữa thể tích và áp suất của khí khi nhiệt độ của nó không đổi ?
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
* Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái:
- Thể tích V (m3, l)
- Áp suất p (Pa, N/m2, at)
- Nhiệt độ tuyệt đối T (K):
T(K) = 273 + t(0C)
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
* Quá trình biến đổi trạng thái (quá trình): là quá trình để lượng khí chuyển từ trạng thái này sang trạng khái khác
0
30
Trạng thái 1
Trạng thái 2
Trạng thái 1
(p1, V1, T1)
Trạng thái 2
(p2, V2, T2)
* Phương trình trạng thái: là phương trình thiết lập mối quan hệ giữa các thông số trạng thái.
* Đẳng quá trình: là quá trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một thông số trạng thái giữ nguyên.
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
II. Quá trình đẳng nhiệt
Định nghĩa: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi.
T1 = T2 = T = hằng số
Trạng thái 1
(p1, V1, T1)
Trạng thái 2
(p2, V2, T2)
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
III. Định luật Bôilơ – Mariôt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Áp kế
Lượng khí khảo sát
Thước đo chiều cao cột khí
Pittông
20
10
30
40
1,00
2,00
0,67
0,50
20
20
20
20
=> p1V1 ≈ p2V2 ≈ p3V3 ≈ p4V4
III. Định luật Bôilơ – Mariôt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Hay p.V = hằng số
(1)
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt viết cho 2 trạng thái là:
p1V1= p2V2
(2)
IV. Đường đẳng nhiệt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
IV. Đường đẳng nhiệt
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
p2
p1
(T2 > T1)
Du?ng bi?u di?n s? bi?n thin cu?a p su?t theo th? tích khi nhi?t d? khơng d?i g?i l du?ng d?ng nhi?t
Tổng kết
Câu 1: Khi nhiệt độ không đổi :
Áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích
Áp suất của chất khí giảm gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
Áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
Áp suất của chất khí không đổi
Tổng kết
Câu 2: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào KHÔNG phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
Thể tích.
Khối lượng.
Nhiệt độ tuyệt đối.
Áp suất.
Tổng kết
Câu 3: Một khối khí ban đầu ở thể tích 2 lít cho giãn nở đẳng nhiệt thì áp suất thay đổi 2 lần. Tính thể tích sau cùng của khối khí.
A. 1 lít.
B. 4 lít.
C. 6 lít.
D. Đáp số khác.
Tổng kết
Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ – Mariôt?
p1V1 = p2V2. B.
C. D. p ~ V
Tổng kết
Câu 5. Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1 ---------> Trạng thái 2
V1= 4 lít V2= 2 lít
p1= 105 Pa p2= ?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
=> p2= 2.105 Pa
Dặn dò
Học bài và chuẩn bị bài mới.
Làm bài tập 8 + 9 trang 159 (SGK).
Làm từ bài 151 đến 157 đề cương.
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Mối quan hệ giữa p và V của một khối lượng khí xác định khi nhiệt độ không đổi được xây dựng bởi nhà bác học nào?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
Tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)