Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Phan Thị Thanh Hoài |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Phan Thị Thanh Hoài - Buôn Ma Thuột - Đăk lăk - 0988595562
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT KIỂM TRA BÀI CỦ
KIỂM TRA BÀI CỦ: KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 1: Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử? Định nghĩa khí lí tưởng? Câu 2: Nếu ta tăng nhiệt độ của lượng khí đựng trong 1 bình kín thì áp suất của lượng khí trong bình sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao? Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
1.1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng: áp suất p; thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. Xilanh ở trạng thái 1: Khối lượng khí được xác định bởi các đại lượng latex(p_1; V_1; T_1) Xilanh ở trạng thái 2: Khối lượng khí được xác định bởi các đại lượng latex(p_2; V_2; T_2) Áp suất p (Pa, atm,mm Hg...); thể tích V (lít,latex(m^3)...) và nhiệt độ tuyệt đối T(K) là các thông số trạng thái. I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
1.2 QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI - Quá trình biến đổi trạng thái là quá trình biến đổi lượng khí từ trạng thái này sang trạng thái khác - Quá trình có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi gọi là đẳng quá trình. Có quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT LÀ GÌ? II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-Ồ
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. T = const Mối liên hệ giữa p và V khi T = const ? III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.1 Thí nghiệm Đề xuất phương án thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa P và V khi giữ nhiệt độ không đổi (chỉ dừng lại ở việc tìm ra dụng cụ thí nghiệm) ? III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.1 Thí nghiệm Kết luận: Khi T = const thì p ~ latex(1/V) III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662. III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Edme Mariotte (1620-1684) Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676. III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.2. Nội dung Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Nếu xét 2 trạng thái khí 1 và 2 thì biểu thức của định luật Bôi-Lơ- Ma-Ri-Ốt là: IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-Ồ
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V) nó là 1 đường hypebol Bài tập củng cố
Câu 1: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 2: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
A. p~latex(1/V)
B. V~latex(1/p)
C. V~p
D. latex(p_1V_1)=latex(p_2V_2)
Câu 3: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Dưới áp suất latex(10^5) Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là latex(1,25.10^5) Pa. Biết nhiệt độ giữ không đổi?
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Câu 4: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Những khẳng định sau đúng hay sai?
Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
Câu 2: Trong hệ toạ độ (p, V), đường đẳng nhiệt là đường elip.
Câu 3: Biểu thức định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt làlatex(p/V)=const
Câu 4: Áp suất p, nhiệt độ T, thể tích V là các thông số trạng thái
Câu 5: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Quá trình nào sau đây không phải là đẳng quá trình:
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào trong nước nóng, phòng lên như củ.
D. Thổi không khí vào trong một quả bóng bay.
Ô chữ: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Đường gì biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi?
Những quá trình mà chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi gọi là gì?
Dùng nhiệt kế để đo gì?
Đại lượng nào có đơn vị là kg?
Sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là gì?
Một trong ba thông số trạng thái?
Ai là người đưa ra định luật về quá trình đẳng tích?
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất có tỷ lệ như thế nào với thể tích?
Đại lượng vật lý nào thể hiện cường độ thành phần lực tác động vuông góc trên một đơn vị đo diện tích của một vi thành phần bề mặt vật chất?
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi là quá trình gì?
Bài tập kéo thả: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Hãy kéo mỗi ý ở cột trên đặt vào một dòng tương ứng ở cột dưới để đựoc một câu đúng.
1. Trạng thái của một lượng khí ||được xác định bằng các thông số p, V và T.|| 2. Quá trình là ||sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.|| 3. Đẳng quá trình là ||quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi.|| 4. Quá trình đẳng nhiệt là ||quá trình trong đó nhiệt độ không đổi.|| 6. Biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là ||pV=const khi T=const|| Bài tập điền khuyết: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để đựoc một câu hoàn chỉnh?
1. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các ||thông số trạng thái||: áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T. 2. Quá trình ||đẳng nhiệt|| là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi. 3. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: Trong quá trình ||đẳng nhiệt|| của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ ||nghịch|| với thể tích. 4. Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường ||hypebol||. Bài tập ghép đôi: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Trong quá trình đẳng nhiệt:
Khi p tăng thì V
Số phân tử khí
Thương giữa p và V
Trang bìa
Trang bìa:
Bài 29 QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT KIỂM TRA BÀI CỦ
KIỂM TRA BÀI CỦ: KIỂM TRA BÀI CỦ
Câu 1: Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử? Định nghĩa khí lí tưởng? Câu 2: Nếu ta tăng nhiệt độ của lượng khí đựng trong 1 bình kín thì áp suất của lượng khí trong bình sẽ thay đổi như thế nào? Vì sao? Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
1.1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng: áp suất p; thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T. Xilanh ở trạng thái 1: Khối lượng khí được xác định bởi các đại lượng latex(p_1; V_1; T_1) Xilanh ở trạng thái 2: Khối lượng khí được xác định bởi các đại lượng latex(p_2; V_2; T_2) Áp suất p (Pa, atm,mm Hg...); thể tích V (lít,latex(m^3)...) và nhiệt độ tuyệt đối T(K) là các thông số trạng thái. I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
1.2 QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI - Quá trình biến đổi trạng thái là quá trình biến đổi lượng khí từ trạng thái này sang trạng thái khác - Quá trình có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi gọi là đẳng quá trình. Có quá trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT LÀ GÌ? II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-Ồ
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ nguyên không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. T = const Mối liên hệ giữa p và V khi T = const ? III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.1 Thí nghiệm Đề xuất phương án thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa P và V khi giữ nhiệt độ không đổi (chỉ dừng lại ở việc tìm ra dụng cụ thí nghiệm) ? III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.1 Thí nghiệm Kết luận: Khi T = const thì p ~ latex(1/V) III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Robert Boyle là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm, ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662. III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Edme Mariotte (1620-1684) Edme Mariotte là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676. III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT 3.2. Nội dung Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. Nếu xét 2 trạng thái khí 1 và 2 thì biểu thức của định luật Bôi-Lơ- Ma-Ri-Ốt là: IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-Ồ
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V) nó là 1 đường hypebol Bài tập củng cố
Câu 1: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, khối lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Câu 2: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Trong các hệ thức sau đây hệ thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
A. p~latex(1/V)
B. V~latex(1/p)
C. V~p
D. latex(p_1V_1)=latex(p_2V_2)
Câu 3: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Dưới áp suất latex(10^5) Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là latex(1,25.10^5) Pa. Biết nhiệt độ giữ không đổi?
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Câu 4: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Những khẳng định sau đúng hay sai?
Câu 1: Quá trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
Câu 2: Trong hệ toạ độ (p, V), đường đẳng nhiệt là đường elip.
Câu 3: Biểu thức định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt làlatex(p/V)=const
Câu 4: Áp suất p, nhiệt độ T, thể tích V là các thông số trạng thái
Câu 5: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Quá trình nào sau đây không phải là đẳng quá trình:
A. Đun nóng khí trong một bình đậy kín.
B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
C. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào trong nước nóng, phòng lên như củ.
D. Thổi không khí vào trong một quả bóng bay.
Ô chữ: Bài 29 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
Đường gì biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi?
Những quá trình mà chỉ có hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi gọi là gì?
Dùng nhiệt kế để đo gì?
Đại lượng nào có đơn vị là kg?
Sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác gọi là gì?
Một trong ba thông số trạng thái?
Ai là người đưa ra định luật về quá trình đẳng tích?
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất có tỷ lệ như thế nào với thể tích?
Đại lượng vật lý nào thể hiện cường độ thành phần lực tác động vuông góc trên một đơn vị đo diện tích của một vi thành phần bề mặt vật chất?
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi là quá trình gì?
Bài tập kéo thả: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Hãy kéo mỗi ý ở cột trên đặt vào một dòng tương ứng ở cột dưới để đựoc một câu đúng.
1. Trạng thái của một lượng khí ||được xác định bằng các thông số p, V và T.|| 2. Quá trình là ||sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.|| 3. Đẳng quá trình là ||quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi.|| 4. Quá trình đẳng nhiệt là ||quá trình trong đó nhiệt độ không đổi.|| 6. Biểu thức định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt là ||pV=const khi T=const|| Bài tập điền khuyết: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để đựoc một câu hoàn chỉnh?
1. Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các ||thông số trạng thái||: áp suất p, thể tích V, nhiệt độ T. 2. Quá trình ||đẳng nhiệt|| là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi. 3. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt: Trong quá trình ||đẳng nhiệt|| của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ ||nghịch|| với thể tích. 4. Trong hệ toạ độ (p,V) đường đẳng nhiệt là đường ||hypebol||. Bài tập ghép đôi: Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ - MA-RI-ỐT
Trong quá trình đẳng nhiệt:
Khi p tăng thì V
Số phân tử khí
Thương giữa p và V
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Thanh Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)