Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Ma Như Quỳnh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: So sánh các thể rắn, lỏng, khí về các mặt sau đây:
- Khảng cách phân tử.
- Lực tương tác phân tử.
- Chuyển động phân tử.
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
Trạng thái
Thể tích (V)
Áp suất (p)
Nhiệt độ (T)
Thông số Trạng thái
Phương trình Trạng thái
Lít(l); cm3 ; m3
atm; Pa; mmHg; N/m2
T(K)= t(C) + 273
Ken vin (K)
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
Trạng thái 1:
V1; p1; T1
Trạng thái 2:
V2; p2; T2
Quá trình biến đổi trạng thái
Đẳng quá trình
T = const
Đẳng nhiệt
V = const
Đẳng tích
p = const
Đẳng áp
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
V = h.S
p1 V1 ? p2 V2 ? p3 V3 ? p4 V4
Kết quả thí nghiệm
3. Định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ốt
Nội dung:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
Biểu thức:
pV = hằng số
p1V1 = p1V2
Robert Boyle, (1627 - 1691)
Người Anh
Mariotte, (1620 - 1684)
Người Pháp
THẢO LUẬN NHÓM:
Một người muốn bơm căng lốp xe đạp lên áp suất p1 = 3atm với thể tích lốp xe là V1 = 2lít.
a. Hỏi người đó phải bơm một lượng khí ở áp suất khí quyển p0 = 1atm có thể tích V0 bằng bao nhiêu vào lốp xe? (coi như trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi)
b. Trên đồ thị p – V, vẽ:
- điểm A biểu diễn trạng thái khối khí đó khi chưa đưa vào lốp xe
- điểm B biểu diễn trạng thái khối khí đó khi đã được đưa vào lốp xe
c. Viết biểu thức của áp suất theo thể tích trong trường hợp trên. Vẽ đường biểu diễn.
p0=1
A
B
o
V1=2
V0=6
3
2
p = 6/V
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi
Dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V): Là một nhánh của đường Hypebol
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau
Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới
(T2 > T1)
Ch?ng minh du?ng d?ng nhi?t ? trn cĩ nhi?t d? cao hon du?ng d?ng nhi?t ? du?i? (D?i v?i m?t lu?ng khí xc d?nh)
Gợi ý
Trạng thái 1:
V1; p1; T1
Trạng thái 2:
V2; p2; T2
Quá trình biến đổi trạng thái
Đẳng quá trình
T = const
Đẳng nhiệt
V = const
Đẳng tích
p = const
Đẳng áp
pV = const;
p1V1 = p2V2
Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôilơ-Mariot?
A
B
Đồ thị nào dưới đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
Đồ thị C biểu diễn đại lượng nào không đổi?
Nhiệm vụ về nhà:
1. Làm bài tập ví dụ trang 158 SGK. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 159 trong SGK.
2. Tìm trên một số trang Web những hình ảnh liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt như: http://bachkim.com.vn/, http://vatlisupham.com/...
3. Đọc và tìm hiểu trước bài 30 về: - Định luật Sác – lơ
- Quá trình đẳng tích
- Dạng đường đẳng tích.
Câu 1: Nêu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí?
Câu 2: So sánh các thể rắn, lỏng, khí về các mặt sau đây:
- Khảng cách phân tử.
- Lực tương tác phân tử.
- Chuyển động phân tử.
Áp suất p
Thể tích V
Nhiệt độ T
Trạng thái
Thể tích (V)
Áp suất (p)
Nhiệt độ (T)
Thông số Trạng thái
Phương trình Trạng thái
Lít(l); cm3 ; m3
atm; Pa; mmHg; N/m2
T(K)= t(C) + 273
Ken vin (K)
I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
Trạng thái 1:
V1; p1; T1
Trạng thái 2:
V2; p2; T2
Quá trình biến đổi trạng thái
Đẳng quá trình
T = const
Đẳng nhiệt
V = const
Đẳng tích
p = const
Đẳng áp
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
V = h.S
p1 V1 ? p2 V2 ? p3 V3 ? p4 V4
Kết quả thí nghiệm
3. Định luật Bôi - lơ - Ma - ri - ốt
Nội dung:
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích
Biểu thức:
pV = hằng số
p1V1 = p1V2
Robert Boyle, (1627 - 1691)
Người Anh
Mariotte, (1620 - 1684)
Người Pháp
THẢO LUẬN NHÓM:
Một người muốn bơm căng lốp xe đạp lên áp suất p1 = 3atm với thể tích lốp xe là V1 = 2lít.
a. Hỏi người đó phải bơm một lượng khí ở áp suất khí quyển p0 = 1atm có thể tích V0 bằng bao nhiêu vào lốp xe? (coi như trong quá trình bơm nhiệt độ không thay đổi)
b. Trên đồ thị p – V, vẽ:
- điểm A biểu diễn trạng thái khối khí đó khi chưa đưa vào lốp xe
- điểm B biểu diễn trạng thái khối khí đó khi đã được đưa vào lốp xe
c. Viết biểu thức của áp suất theo thể tích trong trường hợp trên. Vẽ đường biểu diễn.
p0=1
A
B
o
V1=2
V0=6
3
2
p = 6/V
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi
Dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V): Là một nhánh của đường Hypebol
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau
Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới
(T2 > T1)
Ch?ng minh du?ng d?ng nhi?t ? trn cĩ nhi?t d? cao hon du?ng d?ng nhi?t ? du?i? (D?i v?i m?t lu?ng khí xc d?nh)
Gợi ý
Trạng thái 1:
V1; p1; T1
Trạng thái 2:
V2; p2; T2
Quá trình biến đổi trạng thái
Đẳng quá trình
T = const
Đẳng nhiệt
V = const
Đẳng tích
p = const
Đẳng áp
pV = const;
p1V1 = p2V2
Hình ảnh nào thể hiện định luật Bôilơ-Mariot?
A
B
Đồ thị nào dưới đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
Đồ thị C biểu diễn đại lượng nào không đổi?
Nhiệm vụ về nhà:
1. Làm bài tập ví dụ trang 158 SGK. Trả lời các câu hỏi và làm các bài tập trang 159 trong SGK.
2. Tìm trên một số trang Web những hình ảnh liên quan đến định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt như: http://bachkim.com.vn/, http://vatlisupham.com/...
3. Đọc và tìm hiểu trước bài 30 về: - Định luật Sác – lơ
- Quá trình đẳng tích
- Dạng đường đẳng tích.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)