Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Phan Thanh Thương | Ngày 09/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Chất khí được cấu tạo từ các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.
Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.
Em hãy nêu nội dung cơ bản thuyết động học chất khí?
Kiểm tra bài cũ
Định nghĩa khí lý tưởng?
Một chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm được gọi là khí lý tưởng.
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ _ MA-RI-ỐT
Tiết 49
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:






I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái:
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Những đại lượng này gọi là các thông số trạng thái của một lượng khí.
Quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí: là quá trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác, gọi tắt là quá trình.
Đẳng quá trình: là quá trình mà hai thông số biến đổi, còn một thông số không đổi.
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:






Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:
II.Quá trình
đẳng nhiệt:





II. Quá trình đẳng nhiệt:
1.Đặt vấn đề:

Khi nhiệt độ không đổi, liệu có mối liên hệ giữa thể tích và áp suất không?
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái
II.Quá trình
đẳng nhiệt:
III. Định luật
Bôi-lơ –Ma-ri-ốt:

1. Đặt vấn đề:


III. Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt:
2. Thí nghiệm:
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái
II.Quá trình
đẳng nhiệt :

1.Đặt vấn đề :
2. Thí nghiệm:

III. Định luật
Bôi-lơ –Ma-ri-ốt:
III. Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt:
2. Thí nghiệm:
20
20.1
20
20
p.V
40
30
20
10
V (cm3)
0.50
0.67
1
2
p (105 Pa)
4
3
2
1
Lần
p1V1= p2V2 = p3V3 =p4V4
Kết quả
0
0.5
1
1.5
2
10
20
30
40
Nhận xét: Tích số pV không đổi.
Áp kế
Pittông chứa lượng khí cần khảo sát
Dịch chuyển pittông từ từ để nhiệt độ khối khí trong xilanh không thay đổi
2. Thí nghiệm:
Bảng kết quả thí nghiệm:
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái
II.Quá trình
đẳng nhiệt :

1.Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:

Nhận xét:
III. Định luật
Bôi-lơ –Ma-ri-ốt:
III. Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt:
1
2
0.67
0.5
20
20
20,1
20
3. Định luật:

Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:
II.Quá trình
đẳng nhiệt:
III. Định luật
Boyle-Mariotte:

1.Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật:
III. Định luật Bôi-Lơ – Ma-ri-ốt:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:
II.Quá trình
đẳng nhiệt:
III. Định luật
Boyle-Mariotte:
IV. Đường
đẳng nhiệt:
1.Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật:
IV. Đường đẳng nhiệt:
40
30
20
10
V (cm3)
0.5
0.67
1
2
p (105 Pa)
4
3
2
1
Lần
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đằng nhiệt là đường cong hyperbol.
I. Trạng thái
và quá trình
biến đổi
trạng thái:
II.Quá trình
đẳng nhiệt:
III. Định luật
Boyle-Mariotte:
IV. Đường
đẳng nhiệt:
1. Đặt vấn đề:
2. Thí nghiệm:
3. Định luật:
IV. Đường đẳng nhiệt:
T2
T1
P (at)
V (cm3)
p1
O
Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn.
Đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa tộ khác
p
T
V
T
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T)
Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (V,T)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A – Thể tích.
B – Nhiệt độ tuyệt đối.
C – Khối lượng.
D – Áp suất.
C – Khối lượng.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Boyle – Mariotte?
A
B
D
C
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần?
A - 4 lần.
B - 3 lần.
C - 2 lần.
D - Áp suất không đổi.
BÀI TẬP
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 10 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 2,5.105 Pa. Biết nhiệt độ giữ nguyên không đổi.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma ri ốt:
Kết quả ta tính được V2 = 4 lít.
Chúc quý thầy cô và các em học sinh sức khỏe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)