Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Lê Phú Đăng Khoa | Ngày 09/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Môn Vật Lý
9:36 PM
Trạng thái nhiệt của khối lượng khí được xác định bởi ba thông số :
Trong khi chuyển động hỗn độn về mọi phía các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình
? Thông số áp suất chất khí (p)
Chất Khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó
? Thông số thể tích chất khí (V)
Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ
? Thông số nhiệt độ chất khí (T)
Trạng thái nhiệt của khối lượng khí được xác định bởi ba thông số :
9:36 PM
Vì sao chất khí lại có thể gây ra áp suất lên thành bình chứa?
Câu 1
9:36 PM
Áp suất của chất khí tác dụng lên thành bình chứa phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Câu 2
9:36 PM
Vậy giữa áp suất và thể tích có mối liên hệ như thế nào và có qui luật nào thể hiện mối liên hệ này không nếu nhiệt độ của quá trình nén khí là không đổi ?
9:36 PM
9:36 PM
BÀI 45
Định luật
Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
9:36 PM
NỘI DUNG BÀI HỌC
Thí nghiệm

Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt

Đường đẳng nhiệt

Bài tập vận dụng
9:36 PM
Làm việc NHÓM
Tìm phương án (các dụng cụ cần thiết) để xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của cùng 1 lượng khí
9:36 PM
- Xilanh dùng để giữ cho lượng khí ta khảo sát là không đổi.
- Thước đo gắn trên xilanh để xác định thể tích lượng khí.
- Áp kế dùng để đo áp suất.
a. Dụng cụ thí nghiệm
1. Thí nghiệm
9:36 PM
Bộ dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Sai số 5%
9:36 PM
b. Tiến hành thí nghiệm
9:36 PM
c. Kết quả thí nghiệm
40
30
20
2,1
1,4
1,0
0,025
0,046
0,105
40
42
42
9:36 PM
* Tính sai số của thí nghiệm:
Sai số tỉ đối:
Sai số tỉ đối
Đặt x = p.V
9:36 PM
Có thể coi gần đúng ( với sai số tỉ đối 2%)
p1V1 = p2V2 = p3V3
p tỉ lệ nghịch với V
c. Kết quả thí nghiệm
9:36 PM
Edme Mariotte
(1620-1684)
Nhà vật lí người Pháp Ông công bố ĐL năm 1676
Robert Boyle
(1627-1691)
Nhà vật lí người Anh. Ông công bố ĐL năm 1662
2. Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt:
Định luật:
p.V= hằng số
hằng số
p =
V
hay
Nhiệt độ không đổi.
Khối lượng khí xác định.
Ở nhiệt độ không đổi T, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Biểu thức:
C3 Hằng số trong công thức (45.2) có phụ thuộc vào nhiệt độ không?
Nếu làm nóng khí trong 1 cái bình thông với khí quyển bằng một ống nhỏ mà trong ống có 1 giọt nước. Nếu ta đun nóng khí thì giọt nước chuyển động sang phải (theo chiều mũi tên), điều đó cho ta biết điều gì?
9:36 PM
Nếu nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10(l) đến thể tích 4(l) thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu lần?


Trạng thái 1
Trạng thái 2
V1=10(l)
V2=4(l)
p1
p2 =?
Theo ĐL ta có: p1.V1=p2.V2

p2 = p1 p2 = 2.5 p1

Vậy áp suất tăng 2.5 lần
T = const
9:36 PM
Dựa vào các số liệu p,V các em hãy vẽ 1 đường biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của lượng khí vừa khảo sát trên hệ tọa độ (p,V).
LÀM VIỆC NHÓM
9:36 PM
1 đường cong
9:36 PM
Đường cong hyperbol
9:36 PM
Minh hoạ đường đẳng nhiệt trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí
9:36 PM
3. Đường đẳng nhiệt:
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt.
Đường đẳng nhiệt

- Trong hệ tọa độ (p,V) thì đường đẳng nhiệt là 1 cung hyperbol.
9:36 PM
Hãy vẽ đường đẳng nhiệt trong
- hệ tọa độ p-T
- hệ tọa độ V-T
LÀM VIỆC NHÓM
9:36 PM
Hệ toạ độ V-T
Đường đẳng nhiệt trong các hệ toạ độ:
Hệ toạ độ p-T
9:36 PM
p
T
A
B
C
D
Sai
Sai
Sai
9:36 PM
P2
P1
(T2 > T1)
O
Đường đẳng nhiệt nào có nhiệt độ lớn hơn? Giải thích?
V1=V2
9:36 PM
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt?
Đường đẳng nhiệt có dạng gì trong đồ thị p-V?
TỪ KHÓA: ĐẲNG NHIỆT
Nhiệt độ trong quá trình đẳng nhiệt như thế nào?
Định luật nào mô tả quá trình đẳng nhiệt?
Các đại lượng p,V, T được gọi là gì?
9:36 PM
Dặn dò về nhà
9:36 PM
Trường THPT Cần Giuộc
CẢM ƠN
THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
Chào tạm biệt!
9:36 PM
9:36 PM
Trường THPT Cần Giuộc
CẢM ƠN
THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
9:36 PM
Khi một lượng khí dãn đẳng nhiệt thì số phân tử khí n trong bình chứa có thể tích V sẽ:

a. Tăng tỉ lệ nghịch với áp suất P
b. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất P
c. Không đổi
d. Biến đổi theo một quy luật bất kì
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
9:36 PM
4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một lượng khí có thể tích là 10 lít ở áp suất là 105 Pa. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất là 1,25.105 Pa? Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
9:36 PM
Giải thích hiện tượng?
T= const
Tóm tắt
P0= 1 atm
V0= ? lít
P1= 3 atm
V1= 2 lít
T/Ts
T/Td
T= const
Giải
+ áp dụng định luật Bôi-Mariôt:
P0V0 = P1V1
V0= P1.V1/P0
V0= 2.3/1= 6(lít)
Kết luận: Thể tích khối khí bên ngoài cần đưa vào là:
V0= 6(lít)
2. Bài tập vận dụng
p0=1
A
B
o
V1=2
V0=6
Ta có pV = p0V0
=> P = 6/V
3
2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phú Đăng Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)