Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi đinh thị mỹ kiều | Ngày 09/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
ĐH Quảng Nam
Bài 45 :
ĐỊNH LUẬT BÔI – LƠ – MA –RI - ỐT
SV thực hiện : Đinh Thị Mỹ Kiều
Lớp : DT12SVLO1
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
NÔỊ DUNG CHÍNH
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
1.Kiểm tra bài cũ
1
3
2
4
5
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
2.Đặt vấn đề
Thí nghiệm với ống xilanh y tế ( xem như nhiệt độ không đổi ) Dùng ngón tay bịt đầu nhỏ của ống xilanh, nén pit – tông vào trong . Nêu cảm nhận của các bạn?
Khi nén pit - tông vào trong ta cảm thấy ngón tay bị đẩy ra . Qua lực đẩy của khối khí tác dụng lên ngón tay ta thấy thể tích giảm thì áp suất tăng và khi kéo pit - tông ra thì thể tích tăng, áp suất giảm.
Vậy khi nhiệt độ không đổi thì mối quan hệ giữa áp suất p và thể tích V như thế nào?
Và được biểu thị bằng biểu thức nào?
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
3.Thí nghiệm
a. Dụng cụ
11:07 PM
Thảo luận tìm phương án (các dụng cụ cần thiết) để xác định mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của cùng 1 lượng khí?
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
b. Tiến hành thí nghiệm
Quan sát và chú ý các bước tiến hành thí nghiệm, ghi lại giá trị của áp suất p và thể tích V trong 5 lần đo sau.
3.Thí nghiệm
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
c. Kết quả thí nghiệm
Hãy tính các giá trị của tích p.V trong bảng?
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
11:07 PM
11:07 PM
c. Kết quả thí nghiệm
Hãy tính các giá trị của tích p.V trong bảng?
65.65
65
66
64.5
65.75
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
d.Kết luận
Trong phạm vi sai số cho phép (với sai số tỉ đối là 5%):

p1.V1 = p2 .V2 = p3 .V3 = p4 . V4 = p5 . V5

Hãy so sánh các tích p.V trong 5 lần đo từ thí nghiệm
Trong 5 lần đo các tích p.V xấp xỉ bằng nhau.
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
4. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
11:07 PM
Edme Mariotte
(1620-1684)
Nhà vật lí người Pháp Ông công bố ĐL năm 1676
Robert Boyle
(1627-1691)
Nhà vật lí người Anh. Ông công bố ĐL năm 1662
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
4. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Nội dung
b. Biểu thức
Ở nhiệt độ không đổi T, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, các em hãy phát biểu nội dung định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt?
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
c. Chú ý
Nhiệt độ không đổi.
Khối lượng khí xác định.
ĐH Quảng Nam
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
11:07 PM
Nếu nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10(l) đến thể tích 4(l) thì áp suất của khí tăng hay giảm bao nhiêu lần?


Trạng thái 1
Trạng thái 2
V1=10(l)
V2=4(l)
p1
p2 =?
Theo ĐL ta có: p1.V1=p2.V2

p2 = p1 p2 = 2.5 p1

Vậy áp suất tăng 2.5 lần
T = const
d. Bài tập áp dụng
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
5. Đường đẳng nhiệt
Dựa vào các số liệu p,V từ kết quả thí nghiệm các em hãy vẽ 1 đường biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất và thể tích của lượng khí vừa khảo sát trên hệ tọa độ (p,V)?
0
P(.105 Pa)
V( cm3 )
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi
Dạng đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V): Là một nhánh của đường Hypebol
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau
Đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt ở dưới
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
5. Đường đẳng nhiệt
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
(T2 > T1)
BTVN: Ch?ng minh du?ng d?ng nhi?t ? tr�n cĩ nhi?t d? cao hon du?ng d?ng nhi?t ? du?i? (D?i v?i m?t lu?ng khí x�c d?nh)
Gợi ý
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
11:07 PM
11:07 PM
Minh hoạ đường đẳng nhiệt trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
6.Củng cố và dặn dò
a. Củng cố
Tại sao khi bơm xe, lúc ấn pít tông xuống thì cảm thấy nặng?
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
SƠ ĐỒ TƯ DUY
Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT
7.Củng cố và dặn dò
b. Dặn dò
Tìm hiểu về van ở bánh xe đạp và van kiêm pit – tông trong thân bơm.
Giải các bài tập trong sách giáo khoa.
Xem trước bài mới bài Định luật Sac – lơ. Nhiệt độ tuyệt đối.
1.Kiểm tra bài cũ
2.Đặt vấn đề
3.Thí nghiệm
4.Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
5. Đường đẳng nhiệt
6.Củng cố và dặn dò
ĐH Quảng Nam
Trường Đại học Quảng Nam
CẢM ƠN
THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
11:07 PM
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt?
Đường đẳng nhiệt có dạng gì trong đồ thị p-V?
TỪ KHÓA: ĐẲNG NHIỆT
Nhiệt độ trong quá trình đẳng nhiệt như thế nào?
Định luật nào mô tả quá trình đẳng nhiệt?
Các đại lượng p,V, T được gọi là gì?
Câu 1: Câu nào sau đây nói về chuyển động của các phân tử là không đúng?

Chuyển động của các phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra.


Các phân tử chuyển động không ngừng.


Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.

Các phân tử khí chuyển động theo đường thẳng giữa hai lần va chạm.
D
A
B
C
Câu 2: Phát biểu nào sau đây không phải là nội dung của thuyết động học phân tử chất khí?

Các phân tử khí có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách.


Nhiệt độ càng cao chuyển động nhiệt càng nhanh.


Các phân tử va chạm với nhau và vào thành bình gây nên áp suất.

Không thể coi chất khí như một chất điểm.
D
A
B
C
Câu 3: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất khí?

Không có hình dạng cố định.


Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa.


Tác dụng lực lên mọi phần diện tích bình chứa.


Thể tích giảm đáng kể khi tăng áp suất.
D
A
B
C
Câu 4: Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng:


Số phân tử chứa trong một gam Hidro.


Số nguyên tử chứa trong 4g Heli.


Số phân tử chứa trong 12g Cacbonic.


Số phân tử chứa trong 22,4l bão hòa ở áp suất 1atm và nhiệt độ 1000 C.
D
A
B
C
Câu 5. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ thì giữa các phân tử :

Chỉ có lực đẩy.


Chỉ có lực hút.


Có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy lớn hơn lực hút.


Có cả lực hút và lực đẩy nhưng lực đẩy nhỏ hơn lực hút.
D
A
B
C
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: đinh thị mỹ kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)