Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi nguyễn thị tâm |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Xin chào thầy và các bạn
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
I. MỤC TIÊU
3. Thái độ
1.Kiến thức
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các khái niệm "trạng thái" và "quá trình".
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Boyle-Mariotte).
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).
- Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
- Có thái độ hứng thú với môn học.
- Hứng thú với việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và vận dụng các kiến thức đó vào trong cuộc sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
Câu 1: Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình?
Câu 2: Áp suất chất khí phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời:
Vì các phân tử chất khí chuyển động hỗn độn không ngừng khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất
Trả lời
+ Áp suất chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
Trường hợp 1: khí trong bình được hút ra
Trường hợp 2: bơm thêm khí vào trong bình
ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
SVTH : NGUYỄN THỊ TÂM
GVHD: LÊ THANH HUY
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI- LƠ- MA-RI-ỐT
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II.NỘI DUNG
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Một khối khí được xác định bởi những thông số nào ?
Một khối khí được xác định bằng ba thông số:
- Áp suất (p) – Đơn vị: Pa; atm; mmHg,…
- Thể tích (V) – Đơn vị: m3,1 dm3= 1 lít,…
- Nhiệt độ tuyệt đối (T) – Đơn vị: Tính độ K,…
Quá trình thay đổi thông số trạng thái là quá trình biến đổi trạng thái của khí.
P2, V2, T2
P1, V1, T1
Quá trình
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đẳng quá trình
Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái khí khi một đại lượng nào đó không thay đổi.
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.(T là hằng số)
Tìm mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không thay đổi?
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Nội dung:
b. Biểu thức
Hoặc
a. Dụng cụ
b. Thí nghiệm
c. Kết quả
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Vận dụng
? Giải thích phần đặt vấn đề.
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1 Trạng thái 2
V1= 4 lít V2= 2 lít
p1= 105Pa p2= ?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
Vậy p2 =
Thay số vào ta có kết quả: p2= 2.105 Pa
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, ngược lại.
Trường hợp 1 : khi rút khí trong bình = > áp suất khí nén lên quả bóng giảm, quả bóng phồng to lên chứng tỏ thể tích khí bên trong quả bóng tăng lên = > áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích.
Trường hợp 2: khi bơm thêm khí vào bình = > áp suất nén lên quả bóng tăng lên, quả bóng thu nhỏ lại chứng tỏ thể tích khí bên trong quả bóng giảm = > áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích.
Minh hoạ đường đẳng nhiệt trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
(T2 > T1)
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Vì sao đường đẳng nhiệt ở trên ứng nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt dưới?
V không đổi,
Như thế các phân tử khí ở trạng thái I phải va chạm vào thành bình mạnh hơn nghĩa là chuyển động vận tốc trung bình lớn hơn nên
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. Là đường hypebol trong hệ toạ độ ( p,V ).
- Đường ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn.
A . Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Áp suất
Câu hỏi 1 :Đại lượng nào sau đây không phải thông số trạng thái của một lượng khí?
Củng cố, vận dụng
Củng cố, vận dụng
Câu hỏi 2: Khi nhiệt độ không đổi:
A. Áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích.
B. Áp suất của chất khí giảm gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
C. Áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
D. Áp suất của chất khí không đổi
B
Câu 3: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
D
B
A
C
Củng cố, vận dụng
Câu 4: Khi đẩy pittông xuống từ từ thì thể tích và áp suất khối khí trong ống bơm thay đổi thế nào? Giải thích?
Quá trình diễn ra chậm, ta coi như T = const.
Áp dụng ĐL B - M
p.V = const, V giảm
=> p tăng
Củng cố, vận dụng
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dặn dò
Làm các bài tập ở sách giáo khoa và bài 29.7, 29.8 sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới:
a. Thế nào là quá trình đẳng tích?
b. Xử lý bảng số liệu 30.1 (160 sgk). Trả lời câu hỏi C1 và C2.
Thank
you
0.67
0.5
1.0
2.0
thí nhiệm
định luật bôIlơ - mariốt
a. Dụng cụ
b.thí nghiệm
(1) Xilanh
(2) Pit tông
(3) áp kế
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Bảng kết quả thí nghiệm
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Robert Boyle(1627-1691)
Robert Boyle,(25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.Ông được coi là người đồng sáng lập ra vật lý và hóa học hiện đại, cũng như các ngành khoa học tự nhiên khác qua nhiều thí nghiệm. Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của chất khí qua định luật có tên ông.
Edme mariotte(1620-1684)
Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp. Ông là người độc lập với Robert Boyle phát hiên ra mối quan hệ giữa thể tích và áp suất trong quá trình đẳng nhiệt. Nhưng ông phát hiện ra điều đó muộn hơn (Sau Boyle 7 năm).Vì vậy, người ta gọi định luật biểu hiện mối quan hệ trên là định luật Boyle hay định luật Boyle-Mariotte.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
I. MỤC TIÊU
3. Thái độ
1.Kiến thức
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các khái niệm "trạng thái" và "quá trình".
- Nêu được định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu được biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (Boyle-Mariotte).
- Nhận biết được dạng của đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p,V).
- Vận dụng được phương pháp xử lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự.
- Có thái độ hứng thú với môn học.
- Hứng thú với việc vận dụng các kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và vận dụng các kiến thức đó vào trong cuộc sống.
KIỂM TRA BÀI CŨ
1
2
Câu 1: Vì sao chất khí gây áp suất lên thành bình?
Câu 2: Áp suất chất khí phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời:
Vì các phân tử chất khí chuyển động hỗn độn không ngừng khi va chạm vào thành bình gây nên áp suất
Trả lời
+ Áp suất chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích.
Trường hợp 1: khí trong bình được hút ra
Trường hợp 2: bơm thêm khí vào trong bình
ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
SVTH : NGUYỄN THỊ TÂM
GVHD: LÊ THANH HUY
ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI- LƠ- MA-RI-ỐT
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II.NỘI DUNG
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Một khối khí được xác định bởi những thông số nào ?
Một khối khí được xác định bằng ba thông số:
- Áp suất (p) – Đơn vị: Pa; atm; mmHg,…
- Thể tích (V) – Đơn vị: m3,1 dm3= 1 lít,…
- Nhiệt độ tuyệt đối (T) – Đơn vị: Tính độ K,…
Quá trình thay đổi thông số trạng thái là quá trình biến đổi trạng thái của khí.
P2, V2, T2
P1, V1, T1
Quá trình
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Đẳng quá trình
Đẳng quá trình là quá trình biển đổi trạng thái khí khi một đại lượng nào đó không thay đổi.
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.(T là hằng số)
Tìm mối liên hệ giữa p và V của một khối khí xác định khi T không thay đổi?
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
1. Thí nghiệm
2. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
a. Nội dung:
b. Biểu thức
Hoặc
a. Dụng cụ
b. Thí nghiệm
c. Kết quả
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
Giới thiệu 2 nhà vật lí: Bôilơ và Mariôt
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Vận dụng
? Giải thích phần đặt vấn đề.
Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105 Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu?
Tóm tắt
Trạng thái 1 Trạng thái 2
V1= 4 lít V2= 2 lít
p1= 105Pa p2= ?
Giải
Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: p1V1= p2V2
Vậy p2 =
Thay số vào ta có kết quả: p2= 2.105 Pa
Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, ngược lại.
Trường hợp 1 : khi rút khí trong bình = > áp suất khí nén lên quả bóng giảm, quả bóng phồng to lên chứng tỏ thể tích khí bên trong quả bóng tăng lên = > áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích.
Trường hợp 2: khi bơm thêm khí vào bình = > áp suất nén lên quả bóng tăng lên, quả bóng thu nhỏ lại chứng tỏ thể tích khí bên trong quả bóng giảm = > áp suất biến đổi tỉ lệ nghịch với thể tích.
Minh hoạ đường đẳng nhiệt trong quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
(T2 > T1)
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Vì sao đường đẳng nhiệt ở trên ứng nhiệt độ cao hơn đường đẳng nhiệt dưới?
V không đổi,
Như thế các phân tử khí ở trạng thái I phải va chạm vào thành bình mạnh hơn nghĩa là chuyển động vận tốc trung bình lớn hơn nên
- Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. Là đường hypebol trong hệ toạ độ ( p,V ).
- Đường ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn.
A . Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ
D. Áp suất
Câu hỏi 1 :Đại lượng nào sau đây không phải thông số trạng thái của một lượng khí?
Củng cố, vận dụng
Củng cố, vận dụng
Câu hỏi 2: Khi nhiệt độ không đổi:
A. Áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích.
B. Áp suất của chất khí giảm gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
C. Áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
D. Áp suất của chất khí không đổi
B
Câu 3: Đồ thị nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt?
D
B
A
C
Củng cố, vận dụng
Câu 4: Khi đẩy pittông xuống từ từ thì thể tích và áp suất khối khí trong ống bơm thay đổi thế nào? Giải thích?
Quá trình diễn ra chậm, ta coi như T = const.
Áp dụng ĐL B - M
p.V = const, V giảm
=> p tăng
Củng cố, vận dụng
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Đặc điểm một thông số trạng thái trong quá trình đẳng nhiệt ?
Quan hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt ?
Những đại lượng nào nói về trạng thái khí và có tên gọi là gì ?
Tên định luật của quá trình đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dạng đường đẳng nhiệt ?
1
2
3
4
5
Dặn dò
Làm các bài tập ở sách giáo khoa và bài 29.7, 29.8 sách bài tập.
Chuẩn bị bài mới:
a. Thế nào là quá trình đẳng tích?
b. Xử lý bảng số liệu 30.1 (160 sgk). Trả lời câu hỏi C1 và C2.
Thank
you
0.67
0.5
1.0
2.0
thí nhiệm
định luật bôIlơ - mariốt
a. Dụng cụ
b.thí nghiệm
(1) Xilanh
(2) Pit tông
(3) áp kế
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Bảng kết quả thí nghiệm
I. CÁC TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI
II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
III. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT
IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Robert Boyle(1627-1691)
Robert Boyle,(25 tháng 1 năm 1627 – 30 tháng 12 năm 1691) là một nhà nghiên cứu thiên nhiên người Ireland.Ông được coi là người đồng sáng lập ra vật lý và hóa học hiện đại, cũng như các ngành khoa học tự nhiên khác qua nhiều thí nghiệm. Ông đã phát hiện ra mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của chất khí qua định luật có tên ông.
Edme mariotte(1620-1684)
Edme Mariotte là nhà vật lý, linh mục người Pháp. Ông là người độc lập với Robert Boyle phát hiên ra mối quan hệ giữa thể tích và áp suất trong quá trình đẳng nhiệt. Nhưng ông phát hiện ra điều đó muộn hơn (Sau Boyle 7 năm).Vì vậy, người ta gọi định luật biểu hiện mối quan hệ trên là định luật Boyle hay định luật Boyle-Mariotte.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)