Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt

Chia sẻ bởi Khổng Thị Thơ | Ngày 09/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH !
GV: KHỔNG THỊ THƠ
Tiết 22. Bài 13
LỰC MA SÁT
Bài 13. LỰC MA SÁT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
II. LỰC MA SÁT LĂN ( đọc thêm )
III. LỰC MA SÁT NGHỈ ( đọc thêm )
1. Sự xuất hiện và đặc điểm lực ma sát trượt
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
A
1. Sự xuất hiện và đặc điểm lực ma sát trượt
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên bề mặt của vật khác
Đặc điểm:
+ Đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc giữa hai vật
+ Phương: tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc
+ Chiều: ngược với chiều vận tốc
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
+ Dùng lực kế kéo vật trượt thẳng đều, khi đó số chỉ của lực kế chính là độ lớn của lực ma sát trượt

I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào các yếu tố nào?
S lớn
S nhỏ
Fmst không phụ thuộc diện tích tiếp xúc
A
A
v lớn
v nhỏ
Fmst không phụ thuộc tốc độ của vật
Kết quả thí nghiệm
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
2. Độ lớn của lực ma sát trượt
a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào?
b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật
+ Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
I. LỰC MA SÁT TRƯỢT
3. Hệ số ma sát trượt
+ Là hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực
Trong đó:
+ Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc
4. Công thức của lực ma sát trượt
5. Ứng dụng của lực ma sát trượt
II. LỰC MA SÁT LĂN :
III. LỰC MA SÁT NGHỈ :
V = 0
Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động.
CỦNG CỐ
Tại sao khi đi trên nền đá hoa mới lau rễ bị trượt ngã?
ANS
BACK
Tại sao ô tô đi trên đường đất mềm dễ bị sa lầy?
ANS
BACK
Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên
A. Tăng lên B. Giảm đi
C. Không thay đổi D. Không biết được
ANS
BACK
ANS
BACK
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Làm bài tập: 4,5,6,7,8 trang 79 SGK
2. Đọc trước bài: Lực hướng tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Khổng Thị Thơ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)