Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt
Chia sẻ bởi Lê Thị Phương Hà |
Ngày 09/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG PTTH NGÔ QUYỀN
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
Câu 1: Nội dung nào sau đây
A. chuyển động không ngừng
B. chuyển động phân tử là do lực tương tác gây ra
C. Các phân tử chuyển động theo đường thẳng giữa 2 lần va chạm
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Câu nào nói về lực tương tác giữa các phân tử không đúng:
A. lực hút có thể lớn hơn lực đẩy
B. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
C. lực hút có thể bằng lực đẩy
D. lực hút không thể lớn hơn lực đẩy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không phải là của khí lí tưởng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
B. Có lực tương tác không đáng kể
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì
Nhiệt độ của lượng khí giảm.
Nhiệt độ của lượng khí không đổi.
Nhiệt độ của khí càng cao.
Tất cả đều sai.
Ngoài vỏ một bình kín chứa đầy khí Ôxi có ghi 10 lít. Vậy 10 lít cho ta biết đại lượng nào của khí ôxi?
- Thể tích của khí Ôxi.
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao chất khí có thể gây ra áp suất lên thành bình?
- Vì các phân tử chuyển động hỗn loạn khi va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
C. Nhiệt độ của khí càng cao
Nhiệt độ (T)
Thể tích (V)
Áp suất (p)
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
BÀI 29
Ta hãy xét thí dụ sau đây :
Cho m?t h? th?ng g?m m?t xilanh - pitơng nhu hình v? bn :
Tại sao ta không thể ấn pittông xuống sát đáy xilanh ?
Trong khi chuyển động hỗn độn về mọi phía các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình
Thông số áp suất chất khí (p)
Chất Khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó
Thông số thể tích chất khí (V)
Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ
Thông số nhiệt độ chất khí (T)
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng :
thể tích V
Áp suất p
nhiệt độ tuyệt đối T
V
p
T
gọi là các thông số trạng thái.
2. Quá trình biến đổi trạng thái
Lượng khí có chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái gọi là quá trình
Quá trình:
chỉ có 2 thông số trạng thái biến đổi
1 thông số không đổi
gọi là đẳng quá trình
3. Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
T = hằng số
ROBERT BOYLE
(1627 – 1691)
NHÀ BÁC HỌC VẬT LÝ NGƯỜI ANH
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Robert Boyle (1627-1691) là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm. Ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662.
Edme Mariotte (1620-1684) là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
Thí nghi?m 1:
Khi th? tích gi?m 2 l?n
M ỐI LIÊN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH KHI NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI
áp suất tăng 2 lần
Nếu cho thể tích giảm 3 lần thì áp suất thay đổi như thế nào?
Thí nghi?m 2
Khi th? tích gi?m 3 l?n
? p su?t tang 3 l?n
Áp suất và thể tích liên hệ như thế nào?
NHẬN XÉT:
Khi thể tích giảm bao nhiêu lần thì áp suất tăng lên bấy nhiêu lần.
? p.V
=
Hằng số
4. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
pV
p
=
hằng số
~
hay
4. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIÔT
p1V1
p1, V1: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1
=
p2V2
p2, V2: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Ví dụ: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất 1,25.105Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 2:
Trạng thái 1:
p1= 105Pa
V1= 10 lít
p2=1,25.105Pa
V2= ?
5. Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là
đường đẳng nhiệt
p
V
0
T
Nhận xét về đường đẳng nhiệt?
đường đẳng nhiệt là đường hyperbol
5. Đường đẳng nhiệt
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
p
V
0
T1
T2
T2 > T1
Câu 1: Trạng thái của 1 lượng khí không được xác định bằng thông số nào sau đây?
A. thể tích V
B. áp suất p
C. nhiệt độ tuyệt đối T
D. khối lượng m
CỦNG CỐ
Câu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?
A. p ~ V
B. p1V1 = p2V2
Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?
A. p ~ 1/V
D. p1V1 = p2V2
C. V ~ p
B. V ~ 1/p
Câu 4: Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt
Chúc các em thành công
Bài tập:
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
p1V1
=
p2V2
Bài tập 8/159: Moät xi lanh chöùa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xi lanh. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 1:
V1=
p1=
Trạng thái 2:
V2=
p2=
=
Bài tập 8/159: Moät xi lanh chöùa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xi lanh. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 1:
V1= 150cm3
p1= 2. 105Pa
Trạng thái 2:
V2= 100cm3
p2= ?
=
=
3.105Pa
Bài tập 9/159: Moät quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí áp suất 105Pa. Mỗi lần bơm 125cm3. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần nén Biết nhiệt độ được giữ không đổi, trước khi bơm không có không khí trong quả bóng.
Trạng thái 1:K.Khí
V1= 125cm3
p1= 105Pa
Trạng thái 2(quả bóng)
V2= 2,5lít = 2500 cm3
p2= ?
=
=
2,25.105Pa
x
45
Bài tập : Moät lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 khí ở áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén.
Trạng thái 1:
V1= 1m3
p1= 1 atm
Trạng thái 2:
V2= ?
p2= 3,5 atm
=
=
0,28 atm
Bài tập : Người ta điều chế khí Hydro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi..
Trạng thái 1(bình lớn)
V1= ?
p1= 1 atm
Trạng thái 2:(bình nhỏ)
V2= 20 lít
p2= 25 atm
=
=
500 lít
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
Câu 1: Nội dung nào sau đây
A. chuyển động không ngừng
B. chuyển động phân tử là do lực tương tác gây ra
C. Các phân tử chuyển động theo đường thẳng giữa 2 lần va chạm
D. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Câu nào nói về lực tương tác giữa các phân tử không đúng:
A. lực hút có thể lớn hơn lực đẩy
B. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau.
C. lực hút có thể bằng lực đẩy
D. lực hút không thể lớn hơn lực đẩy
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Nhận xét nào sau đây không phải là của khí lí tưởng?
A. Có thể tích riêng không đáng kể
C. Có khối lượng đáng kể
D. Có khối lượng không đáng kể
B. Có lực tương tác không đáng kể
KIỂM TRA BÀI CŨ
Khi các phân tử khí chuyển động càng nhanh thì
Nhiệt độ của lượng khí giảm.
Nhiệt độ của lượng khí không đổi.
Nhiệt độ của khí càng cao.
Tất cả đều sai.
Ngoài vỏ một bình kín chứa đầy khí Ôxi có ghi 10 lít. Vậy 10 lít cho ta biết đại lượng nào của khí ôxi?
- Thể tích của khí Ôxi.
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao chất khí có thể gây ra áp suất lên thành bình?
- Vì các phân tử chuyển động hỗn loạn khi va chạm vào thành bình gây ra áp suất.
C. Nhiệt độ của khí càng cao
Nhiệt độ (T)
Thể tích (V)
Áp suất (p)
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
BÀI 29
Ta hãy xét thí dụ sau đây :
Cho m?t h? th?ng g?m m?t xilanh - pitơng nhu hình v? bn :
Tại sao ta không thể ấn pittông xuống sát đáy xilanh ?
Trong khi chuyển động hỗn độn về mọi phía các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình gây ra áp suất lên thành bình
Thông số áp suất chất khí (p)
Chất Khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa nó
Thông số thể tích chất khí (V)
Vận tốc chuyển động của các phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ
Thông số nhiệt độ chất khí (T)
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
1. TRẠNG THÁI & THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
Trạng thái của 1 lượng khí được xác định bằng :
thể tích V
Áp suất p
nhiệt độ tuyệt đối T
V
p
T
gọi là các thông số trạng thái.
2. Quá trình biến đổi trạng thái
Lượng khí có chuyển đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái gọi là quá trình
Quá trình:
chỉ có 2 thông số trạng thái biến đổi
1 thông số không đổi
gọi là đẳng quá trình
3. Quá trình đẳng nhiệt
Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt
T = hằng số
ROBERT BOYLE
(1627 – 1691)
NHÀ BÁC HỌC VẬT LÝ NGƯỜI ANH
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIÔT
Robert Boyle (1627-1691) là nhà vật lí người Anh. Ông bắt đầu nghiên cứu về tính chất của chất khí từ năm 1659 qua nhiều thí nghiệm. Ông đã tìm ra định luật và công bố nó vào năm 1662.
Edme Mariotte (1620-1684) là nhà vật lí người Pháp. Bằng những nghiên cứu của mình ông cũng đã tìm ra mối liên hệ giữa p và V khi T không đổi. Và công bố ở Pháp vào năm 1676.
Thí nghi?m 1:
Khi th? tích gi?m 2 l?n
M ỐI LIÊN HỆ GIỮA ÁP SUẤT VÀ THỂ TÍCH KHI NHIỆT ĐỘ KHÔNG ĐỔI
áp suất tăng 2 lần
Nếu cho thể tích giảm 3 lần thì áp suất thay đổi như thế nào?
Thí nghi?m 2
Khi th? tích gi?m 3 l?n
? p su?t tang 3 l?n
Áp suất và thể tích liên hệ như thế nào?
NHẬN XÉT:
Khi thể tích giảm bao nhiêu lần thì áp suất tăng lên bấy nhiêu lần.
? p.V
=
Hằng số
4. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIÔT
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỷ lệ nghịch với thể tích.
pV
p
=
hằng số
~
hay
4. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ - MARIÔT
p1V1
p1, V1: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 1
=
p2V2
p2, V2: áp suất, thể tích của 1 lượng khí ở trạng thái 2
Ví dụ: Dưới áp suất 105Pa một lượng khí có thể tích 10lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất 1,25.105Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 2:
Trạng thái 1:
p1= 105Pa
V1= 10 lít
p2=1,25.105Pa
V2= ?
5. Đường đẳng nhiệt
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là
đường đẳng nhiệt
p
V
0
T
Nhận xét về đường đẳng nhiệt?
đường đẳng nhiệt là đường hyperbol
5. Đường đẳng nhiệt
Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau.
p
V
0
T1
T2
T2 > T1
Câu 1: Trạng thái của 1 lượng khí không được xác định bằng thông số nào sau đây?
A. thể tích V
B. áp suất p
C. nhiệt độ tuyệt đối T
D. khối lượng m
CỦNG CỐ
Câu 2: Hệ thức nào sau đây phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?
A. p ~ V
B. p1V1 = p2V2
Câu 3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với Định luật BÔILƠ - MARIÔT ?
A. p ~ 1/V
D. p1V1 = p2V2
C. V ~ p
B. V ~ 1/p
Câu 4: Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt
Chúc các em thành công
Bài tập:
Quá trình đẳng nhiệt.
Định luật BÔILƠ - MARIÔT
p1V1
=
p2V2
Bài tập 8/159: Moät xi lanh chöùa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xi lanh. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 1:
V1=
p1=
Trạng thái 2:
V2=
p2=
=
Bài tập 8/159: Moät xi lanh chöùa 150cm3 khí ở áp suất 2.105Pa Pittông nén khí xuống còn 100cm3. Tính áp suất khí trong xi lanh. Biết nhiệt độ được giữ không đổi.
Trạng thái 1:
V1= 150cm3
p1= 2. 105Pa
Trạng thái 2:
V2= 100cm3
p2= ?
=
=
3.105Pa
Bài tập 9/159: Moät quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí áp suất 105Pa. Mỗi lần bơm 125cm3. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần nén Biết nhiệt độ được giữ không đổi, trước khi bơm không có không khí trong quả bóng.
Trạng thái 1:K.Khí
V1= 125cm3
p1= 105Pa
Trạng thái 2(quả bóng)
V2= 2,5lít = 2500 cm3
p2= ?
=
=
2,25.105Pa
x
45
Bài tập : Moät lượng khí ở nhiệt độ 18oC có thể tích 1m3 khí ở áp suất 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 3,5 atm. Tính thể tích khí nén.
Trạng thái 1:
V1= 1m3
p1= 1 atm
Trạng thái 2:
V2= ?
p2= 3,5 atm
=
=
0,28 atm
Bài tập : Người ta điều chế khí Hydro và chứa vào một bình lớn dưới áp suất 1 atm ở nhiệt độ 20oC. Tính thể tích khí phải lấy từ bình lớn ra để nạp vào bình nhỏ thể tích 20 lít dưới áp suất 25 atm. Coi nhiệt độ không đổi..
Trạng thái 1(bình lớn)
V1= ?
p1= 1 atm
Trạng thái 2:(bình nhỏ)
V2= 20 lít
p2= 25 atm
=
=
500 lít
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Phương Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)