Bài 29. Oxi - Ozon

Chia sẻ bởi Nong Thi Hien | Ngày 10/05/2019 | 99

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện : Nông thị Hiền

Ký hiệu hoá học : O
Khối lượng nguyên tử : 16
Số thứ tự : 8
Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p4
Đồng vị trong thiên nhiên :


Công thức phân tử : O2

Giới thiệu về Oxi
I-
T�NH CH?T V?T Lí V� TR?NG TH�I T? NHIấN C?A OXI
Trạng thái tự nhiên:
Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên :
- Trong khí quyển : Oxi chiếm 23% khối lượng
- Trong nước : Oxi chiếm 89% khối lượng
- Trong cơ thể người: Oxi chiếm 65% khối lượng
- Trong cát : Oxi chiếm 50% khối lượng
- Trong đất sét : Oxi chiếm 53% khối lượng
*Tổng lượng Oxi trong vỏ quả đất : 50% khối lượng
* Oxi tự do (O2) tồn tại chủ yếu trong khí quyển.
I
Là chất khí ; không màu; khôngmùi;không vị.
Tan ít trong nước ( 200C :1 lít nước hoà tan 31ml O2 )
Hoá lỏng ở - 183 OC, O2 lỏng màu xanh da trời ,có từ tính
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI

1. Tác dụng với kim loại
2. Tác dụng với phi kim
3. Tác dụng với hợp chất

1. Tác dụng với kim loại

39.2
39.3
1. Tỏc d?ng v?i kim lo?i
Na, Fe cháy sáng chói trong khí oxi, tạo ra hợp chất oxi.
2. Tỏc d?ng v?i phi kim
2. Tỏc d?ng v?i phi kim
0
0
+ 1
- 2
4
Nhiều phi kim cháy trong khí oxi tạo ra oxit, là những hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực.
5
2
3. Tác dụng với hợp chất

39.7
39.5
C + O2 CO2
Nhận xét
- Phản ứng mà O2 tham gia đều thuộc loại oxi hoá - khử
- Oxi tác dụng với các đơn chất tạo oxit :
Oxit Bazơ
Oxit axit
Oxit lưỡng tính
Oxit không tạo muối
III
O2
CO2 + H2O Tinh bột (đường) + O2
asmt
Diệp lục
V.Vai trò sinh học của oxi
Oxi có ý nghĩa to lớn về mặt sinh học:
? Động vật máu nóng sẽ chết sau vài phút nếu không có oxi.
? Động vật máu lạnh kém nhạy hơn, nhưng cũng không sống được nếu thiếu oxi.
? Chỉ có một số ít sinh vật bậc thấp ( sinh vật yếm khí, một số vi khuẩn.) có thể tồn tại không cần đến oxi.
0xi theo các mạch máu đi nuôi dưỡng cơ thể
Chu trình của oxi trong tự nhiên
b).Trong công nghiệp
0xi được thổi vào lò luyện gang và lò luyện thép

c).Oxi tinh khiết được dùng trong các ca cấp cứu, dùng cho thợ lặn, các nhà du hành vũ trụ.,được đựng trong các bình kíp.
d).Oxi lỏng được sử dụng trong trong tên lửa, các động cơ phản lực và có thể trộn với rơm để làm thuốc nổ.
Thu?c n? nhiờn li?u tờn l?a
H�n, c?t kim lo?i
Y khoa
Cụng nghi?p húa ch?t
Luy?n thộp
SO D? ?NG D?NG C?A OXI TRONG D?I S?NG V� S?N XU?T
Điều chế
39.1
S?n xu?t oxi trong cụng nghi?p
Chung c?t phõn do?n
Húa l?ng khụng khớ
Lo?i b? CO2b?ng cỏch cho khụng
khớ di qua dung d?ch NaOH
Lo?i b? hoi nu?c du?i d?ng nu?c
dỏ ? nhi?t d? - 25�C
N2
Ar
O2
Khụng khớ
l?ng
Khụng khớ khụ
khụng cú CO2
- 196�
- 186�
- 183�
T? khụng khớ
Khụng khớ
IV
1.1 Cấu tạo phân tử của ozon
Liên kết cho – nhận
Liên kết cộng hóa trị
O

O O
1.2 Tính chất vật lí
Ch?t khớ m�u xanh nh?t,mựi d?c trung

Húa l?ng ? nhi?t d? -112o C

Tan trong nu?c nhi?u hon oxi
2.1 Sự hình thành Ozon
ở mặt đất Ozon được tạo ra do sấm sét, do sự oxi hoá một số hợp chất h?u cơ ( nhựa thông, rong biển)
ở tầng cao ( 25- 30 km) Ozon được tạo thành do các tia tử ngoại.
Tia tử ngoại
2. Ozon trong tự nhiên
Ozon t?p trung nhi?u ? l?p khớ quy?n trờn cao cỏch m?t d?t t? 20-30km
Ozon là dạng thù hình của oxi
Ozon kém bền: O3  O2 + O.
 Ozon là chất oxi hoá mạnh, mạnh hơn oxi
Ở điều kiện thường
O2 không oxi hoá Ag, nhưng O3 oxi hoá Ag thành Ag2O
O2 không tác dụng với dd KI, nhưng O3 tác dụng với dung dịch KI
Dùng hồ tinh bột để nhận biết I2 thoát ra khỏi phản ứng. Đây là phương trình dùng để nhận biết O3
1.3 Tính chất hoá học
Sự tạo thành ozon:
- Trong khí quyển: O3 tạo thành do sấm sét , tia lửa điện
- Trên mặt đất: O3 tạo thành do sự oxi hoá một số chất hữu cơ.
ứng dụng
O3
Chữa
bệnh
bằng
ozon
Ozon bảo quản thực phẩm
Ozon Tạo không khí trong lành
Tầng Ozon
- Tầng O3 hấp thụ tia tử ngoại mặt trời , bảo vệ con người , sinh vật
- Một số nơi tầng ozon bị thủng do ô nhiễm môI trường , hoá chất :CFC, NO , thuốc trừ sâu...
- O3 ở tầng thấp gây ngộ độc , hiệu ứng nhà kính , mù loà , ung thư ...
Chúng ta bảo vệ tầng ozon là bảo vệ chính mình.
HiÖn t­îng thñng tÇng ozon
Nguyên nhân gây thủng tầng Ozon
Cloroflocacbon(CFC) và các chất gây ô nhiễm khác trong bầu khí quyển
Tiếp xúc với tia tử ngoại
Không tiếp xúc với tia tử ngoại
Tia cực tím gây ra các bệnh về mắt và ung thư da
Khói mù quang hoá bao phủ thành phố
K?t lu?n

Ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây ô nhiễm môi trường.Khôngkhí chứa 1 lượng nhỏ Ozon sẽ trong lành nhưng lượng lớn Ozon sẽ gây hại
BàI tập củng cố
BàI 1.
Có hai bình khí riêng biệt chứa O2 và O3 . Hãy dùng phương pháp hoá học để phân biệt, viết phản ứng xảy ra .

Đáp án : Dùng dung dịch KI có hồ tinh bột làm thuốc thử , nếu khí nào phản ứng với thuốc thử tạo dung dịch màu xanh là O3 .

O3 + 2KI + H2O = I2 + 2KOH + O2
BàI 2.
Các chất sau , chất nào tác dụng được với O2 :
H2 ; CO2 ; Fe ; Au ; Cl2 ; NO ; C .

A : H2 ; Fe ; Cl2 ; NO .
B : H2 ; Fe ; NO ; C .
C : CO2 ; Cl2 ; NO ; C .
D : H2 ; CO2 ; Au ; Cl2

BàI tập củng cố
BàI tập về nhà
BàI 1
Cho hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 18 . Hãy xác định thành phần thể tích của chúng ?
BàI tập SGK và SBT Hoá 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nong Thi Hien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)