Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Kiên |
Ngày 10/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh
Tiết 46:
Phiếu học tập số 1
Vị trí của Oxi trong bảng HTTH
Viết cấu hình electron của oxi
Công thức cấu tạo và công thức phân tử của phân tử oxi
Oxi
I. Vị trí – cấu tạo
8O
Số thứ tự: 8
Chu kỳ: 2
Phân nhóm: VI A
Khối lượng nguyên tử: M = 16
Cấu hình electron: 1s22s2sp4
I. Vị trí – cấu tạo
Công thức phân tử và công thức cấu tạo:
CTPT: O2
CTCT: O=O
Khối lượng phân tử: M = 32
=> Liên kết trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Ở điều kiện thường:
Chất khí: không màu, không mùi, không vị
Nặng hơn không khí:
Nhiệt độ sôi:
Khí Oxi ít tan trong nước.
Phiếu học tập số 2
Tính chất hóa học đặc trưng của oxi? Vì sao oxi có tính chất đó?
Các thí nghiệm chứng minh?
Các pthh chứng minh?
Kết luận: tính chất hóa học của oxi:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Oxi có độ âm điện lớn 3,44 chỉ thua Flo 3,98
Từ cấu hình e của Oxi: 2s2sp4
Xu hướng: nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
O + 2e- O2-
Thể hiện tính oxi hóa mạnh
Qua phản ứng với:
Kim loại: hầu hết các KL (trừ Ag, Au, Pt)
Phi kim: C, S, P, N...
Các hợp chất có tính khử: CO, C2H5OH
1. Tác dụng với kim loại
Magie cháy trong oxi
Mg: Chất khử
O2: Chất oxi hóa
1. Tác dụng với kim loại
Với các kim loại khác
Fe, Na, Cu: chất khử
Oxi: Chất oxi hóa
Oxi pứ với hầu hết các KL, trừ Ag, Au, Pt
Trong các pứ với KL, Oxi là chất oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
Cacbon cháy trong oxi
Cacbon: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
Với các phi kim khác:
P, N, S : chất khử
Oxi: chất oxi hóa
=> Oxi pư với hầu hết các phi kim trừ các halogen
3. Với các hợp chất có tính khử
CO cháy trong không khí:
CO: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
3. Với các hợp chất có tính khử
Etanol cháy trong không khí
Etanol: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử, khi đó nó đóng vai trò chất oxi hóa.
Các quá trình phân giải hợp chất hữu cơ, sự gỉ sét...là các quá trình oxi hóa chậm có sự tham gia của oxi.
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất gang, thép
IV. ỨNG DỤNG
Sự hô hấp của con người
Phiếu học tập số 3
Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN?
Các chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong PTN được: KMnO4, KClO3, KNO3 , Na2SO4, HgO.
Viết các pthh xảy ra, phương pháp thu khí, cách thử khí đầy bình?
3. Trong công nghiệp người ta điều chế oxi từ những nguồn nào và bằng phương pháp nào?
V. ĐIỀU CHẾ
Điều chế oxi trong PTN
Nguyên tắc:
Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi ít bền với nhiệt KMnO4, KClO3, KNO3
Pthh:
V. ĐIỀU CHẾ
Oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí
Thử khí khi đầy bình bằng tàn đóm đỏ.
V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
- Từ chưng cất phân đọan không khí lỏng
- Từ điện phân nước:
B. OZON
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
O3
Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng
Hóa lỏng ở -112oC
Tan trong nước nhiều hơn Oxi
Nặng hơn không khí
- Ozon là một dạng thù hình của oxi
Phiếu học tập số 4
Tính chất hóa học đặc trưng của ozon? So sánh với oxi?
Viết pthh chứng minh cho câu 1.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính oxi hóa mạnh hơn oxi
Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại, trừ Au, Pt.
Với Ag:
2Ag + O3 Ag2O + O2
Ag + O2 không xảy ra
Ozon cũng oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất vô cơ cũng như hữu cơ.
III.OZON TRONG TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên ozon tạo thành do sự phóng điện trong khí quyển hoặc do bức xạ mặt trời.
Trên mặt đất, ozon được tạo ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ:
Nhựa thông (ở trong rừng thông không khí khá trong lành)
Rong biển...
IV. ỨNG DỤNG
Tầng ozon ngăn tia tử ngọai từ mặt trời chiếu xuống trái đất.
Làm không khí trong lành (lượng nhỏ)
Trong công nghệp dùng để tẩy trắng (tinh bột, dầu ăn...)
Diệt khuẩn nước sinh hoạt.
Trị bệnh sâu răng...
V. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Dưới sự tác động của con người, tầng ozon đang bị thủng.
Cơ chế:
Các hợp chất CFC, dùng làm chất làm lạnh trong tủ lạnh, chất đẩy trong bình xịt và các khí NO2, SO2...là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon
Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon từ vệ tinh
Oxi và Ozon:
Có tính oxi hóa mạnh
Tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi
Các bài tập về nhà:
1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 127 - 128
Tiết 46:
Phiếu học tập số 1
Vị trí của Oxi trong bảng HTTH
Viết cấu hình electron của oxi
Công thức cấu tạo và công thức phân tử của phân tử oxi
Oxi
I. Vị trí – cấu tạo
8O
Số thứ tự: 8
Chu kỳ: 2
Phân nhóm: VI A
Khối lượng nguyên tử: M = 16
Cấu hình electron: 1s22s2sp4
I. Vị trí – cấu tạo
Công thức phân tử và công thức cấu tạo:
CTPT: O2
CTCT: O=O
Khối lượng phân tử: M = 32
=> Liên kết trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Ở điều kiện thường:
Chất khí: không màu, không mùi, không vị
Nặng hơn không khí:
Nhiệt độ sôi:
Khí Oxi ít tan trong nước.
Phiếu học tập số 2
Tính chất hóa học đặc trưng của oxi? Vì sao oxi có tính chất đó?
Các thí nghiệm chứng minh?
Các pthh chứng minh?
Kết luận: tính chất hóa học của oxi:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Oxi có độ âm điện lớn 3,44 chỉ thua Flo 3,98
Từ cấu hình e của Oxi: 2s2sp4
Xu hướng: nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
O + 2e- O2-
Thể hiện tính oxi hóa mạnh
Qua phản ứng với:
Kim loại: hầu hết các KL (trừ Ag, Au, Pt)
Phi kim: C, S, P, N...
Các hợp chất có tính khử: CO, C2H5OH
1. Tác dụng với kim loại
Magie cháy trong oxi
Mg: Chất khử
O2: Chất oxi hóa
1. Tác dụng với kim loại
Với các kim loại khác
Fe, Na, Cu: chất khử
Oxi: Chất oxi hóa
Oxi pứ với hầu hết các KL, trừ Ag, Au, Pt
Trong các pứ với KL, Oxi là chất oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
Cacbon cháy trong oxi
Cacbon: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
2. Tác dụng với phi kim
Với các phi kim khác:
P, N, S : chất khử
Oxi: chất oxi hóa
=> Oxi pư với hầu hết các phi kim trừ các halogen
3. Với các hợp chất có tính khử
CO cháy trong không khí:
CO: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
3. Với các hợp chất có tính khử
Etanol cháy trong không khí
Etanol: chất khử
Oxi: chất oxi hóa
Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử, khi đó nó đóng vai trò chất oxi hóa.
Các quá trình phân giải hợp chất hữu cơ, sự gỉ sét...là các quá trình oxi hóa chậm có sự tham gia của oxi.
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất gang, thép
IV. ỨNG DỤNG
Sự hô hấp của con người
Phiếu học tập số 3
Nguyên tắc điều chế oxi trong PTN?
Các chất nào dưới đây dùng để điều chế oxi trong PTN được: KMnO4, KClO3, KNO3 , Na2SO4, HgO.
Viết các pthh xảy ra, phương pháp thu khí, cách thử khí đầy bình?
3. Trong công nghiệp người ta điều chế oxi từ những nguồn nào và bằng phương pháp nào?
V. ĐIỀU CHẾ
Điều chế oxi trong PTN
Nguyên tắc:
Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi ít bền với nhiệt KMnO4, KClO3, KNO3
Pthh:
V. ĐIỀU CHẾ
Oxi ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí
Thử khí khi đầy bình bằng tàn đóm đỏ.
V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
- Từ chưng cất phân đọan không khí lỏng
- Từ điện phân nước:
B. OZON
I.TÍNH CHẤT VẬT LÝ
O3
Chất khí, màu xanh nhạt, mùi đặc trưng
Hóa lỏng ở -112oC
Tan trong nước nhiều hơn Oxi
Nặng hơn không khí
- Ozon là một dạng thù hình của oxi
Phiếu học tập số 4
Tính chất hóa học đặc trưng của ozon? So sánh với oxi?
Viết pthh chứng minh cho câu 1.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Tính oxi hóa mạnh hơn oxi
Ozon oxi hóa được hầu hết các kim loại, trừ Au, Pt.
Với Ag:
2Ag + O3 Ag2O + O2
Ag + O2 không xảy ra
Ozon cũng oxi hóa được nhiều phi kim và các hợp chất vô cơ cũng như hữu cơ.
III.OZON TRONG TỰ NHIÊN
Trong tự nhiên ozon tạo thành do sự phóng điện trong khí quyển hoặc do bức xạ mặt trời.
Trên mặt đất, ozon được tạo ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ:
Nhựa thông (ở trong rừng thông không khí khá trong lành)
Rong biển...
IV. ỨNG DỤNG
Tầng ozon ngăn tia tử ngọai từ mặt trời chiếu xuống trái đất.
Làm không khí trong lành (lượng nhỏ)
Trong công nghệp dùng để tẩy trắng (tinh bột, dầu ăn...)
Diệt khuẩn nước sinh hoạt.
Trị bệnh sâu răng...
V. SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Dưới sự tác động của con người, tầng ozon đang bị thủng.
Cơ chế:
Các hợp chất CFC, dùng làm chất làm lạnh trong tủ lạnh, chất đẩy trong bình xịt và các khí NO2, SO2...là nguyên nhân gây ra sự suy giảm tầng ozon
Ảnh chụp lỗ thủng tầng ozon từ vệ tinh
Oxi và Ozon:
Có tính oxi hóa mạnh
Tính oxi hóa của ozon mạnh hơn oxi
Các bài tập về nhà:
1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 127 - 128
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)