Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Ngô Viết Dương |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 29
OXI - OZON
A. OXI
Trong tự nhiên Oxi có ở đâu?
Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất trênTrái Đất. Nó chiếm:
46.7% khối lượng của vỏ Trái Đất.
87% khối lượng các đại dương (H2O)
20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất
I. Vị trí và cấu tạo
Cấu hình electron:
O: 1s2 2s2 2p4
Công thức phân tử:
O2
Sự hình thành liên kết trong phân tử O2 có thể mô tả như sau:
Vậy công thức cấu tạo của O2 có thể viết là:
II. Tính chất vật lí:
Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Khí oxi hơi nặng hơn không khí
Oxi ít tan trong nước
Oxi hóa lỏng ở – 183 0C
III. Tính chất hóa học
O có độ âm điện là 3,44 ; có 6 e lớp ngoài cùng ( trong đó 2e độc thân)
Vì thế Nguyên tử O Khuynh hướng nhận thêm 2e để đạt được cấu hình của nguyên tử khí hiếm (Ne):
Vậy oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học và có tính oxi hóa mạnh
Oxi có thể tác dụng với những chất nào?
1. Tác dụng với kim loại:
Ví dụ :
t0
Thí nghiệm: Fe cháy trong oxi
t0
(oxit sắt từ)
Oxit sắt từ là oxit hỗn hợp của Fe (II) oxit và Fe(III) oxit. Nó còn được viết là FeO.Fe2O3
Tổng quát:
Các kim loại Au, Pt, Ag không bị oxi hóa bởi oxi không khí.
2. Tác dụng với phi kim:
Ví dụ:
Thí nghiệm: P đỏ phản ứng với oxi
(anhidric photphoric)
Chú ý: Oxi không phản ứng với các halogen.
3. Oxi có tác dụng với các hợp chất hay không ?
Thí nghiệm:
Rượu cháy trong khí oxi
Oxi có thể oxi hóa CO thành CO2
Ứng dụng:
CO và O2 lỏng làm nhiên liệu tên lửa
Tỏa nhiều nhiệt
Oxi có thể phản ứng với nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác.
Kết luận chung:
Tất cả các phản ứng oxi hóa các chất bằng oxi đều là phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
Oxi có thể oxi hóa hầu hết các kim loại ( trừ Au,Ag, Pt.) ,các phi kim ( trừ halogen) và với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ khác.
Oxi có những ứng dụng gì?
Duy trì sự sống trên trái đất.
Chu trình oxi trong tự nhiên
Oxi dùng trong y học
Cấp cứu:
Oxi dùng trong công nghiệp
Ví dụ: công nghiệp luyện gang thép
Oxi lỏng dùng làm nhiên liệu:
Nhiên liệu tên lửa
Biểu đồ về ứng dụng của oxi
V. Điều chế:
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
MnO2
Nguyên tắc:
Chưng cất phân đoạn
Hóa lỏng không khí
Loại bỏ CO2bằng cách cho không
khí đi qua dung dịch NaOH
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước
đá ở nhiệt độ - 25°C
N2
Ar
O2
Không khí
lỏng
Không khí khô
không có CO2
- 196°
- 186°
- 183°
Từ không khí
Không khí
2. Trong công nghiệp
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Điện phân nước
Có pha một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện
Hydro thoát ra ở cực âm
Oxi thoát ra ở cực dương
B. Ozon
Ozon là một dạng thù hình của oxi
Tính chất:
Khí O3 màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. (mùi hăng)
O3 tan trong nước nhiều hơn oxi.
Phân tử O3 phân cực hơn phân tử O2
Tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện
Ozon trong tự nhiên:
Ozon có nhiều trong tâng bình lưu của khí quyển:
3O2 2O3
Tia tử ngoại
Ứng dụng:
Làm cho không khí trong lành
Chữa bệnh sâu răng:
Sát trùng nước
Ngăn tia tử ngoại gây hại
TẦNG OZON
Tia tử ngoại
Tuy nhiên:
Như vậy:
ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây gây hại.
Lổ thủng lớn của tầng ozon trên bầu trời nam cực
Cũng cố:
trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác dụng được với oxi?
Bài 1:
Đáp án:
c
Bài tập: 3,4,6 (SGK)
Xin chân thành cảm ơn !
OXI - OZON
A. OXI
Trong tự nhiên Oxi có ở đâu?
Ôxy là nguyên tố phổ biến nhất trênTrái Đất. Nó chiếm:
46.7% khối lượng của vỏ Trái Đất.
87% khối lượng các đại dương (H2O)
20% theo thể tích bầu khí quyển Trái Đất
I. Vị trí và cấu tạo
Cấu hình electron:
O: 1s2 2s2 2p4
Công thức phân tử:
O2
Sự hình thành liên kết trong phân tử O2 có thể mô tả như sau:
Vậy công thức cấu tạo của O2 có thể viết là:
II. Tính chất vật lí:
Là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Khí oxi hơi nặng hơn không khí
Oxi ít tan trong nước
Oxi hóa lỏng ở – 183 0C
III. Tính chất hóa học
O có độ âm điện là 3,44 ; có 6 e lớp ngoài cùng ( trong đó 2e độc thân)
Vì thế Nguyên tử O Khuynh hướng nhận thêm 2e để đạt được cấu hình của nguyên tử khí hiếm (Ne):
Vậy oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hóa học và có tính oxi hóa mạnh
Oxi có thể tác dụng với những chất nào?
1. Tác dụng với kim loại:
Ví dụ :
t0
Thí nghiệm: Fe cháy trong oxi
t0
(oxit sắt từ)
Oxit sắt từ là oxit hỗn hợp của Fe (II) oxit và Fe(III) oxit. Nó còn được viết là FeO.Fe2O3
Tổng quát:
Các kim loại Au, Pt, Ag không bị oxi hóa bởi oxi không khí.
2. Tác dụng với phi kim:
Ví dụ:
Thí nghiệm: P đỏ phản ứng với oxi
(anhidric photphoric)
Chú ý: Oxi không phản ứng với các halogen.
3. Oxi có tác dụng với các hợp chất hay không ?
Thí nghiệm:
Rượu cháy trong khí oxi
Oxi có thể oxi hóa CO thành CO2
Ứng dụng:
CO và O2 lỏng làm nhiên liệu tên lửa
Tỏa nhiều nhiệt
Oxi có thể phản ứng với nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ khác.
Kết luận chung:
Tất cả các phản ứng oxi hóa các chất bằng oxi đều là phản ứng tỏa nhiệt mạnh.
Oxi có thể oxi hóa hầu hết các kim loại ( trừ Au,Ag, Pt.) ,các phi kim ( trừ halogen) và với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ khác.
Oxi có những ứng dụng gì?
Duy trì sự sống trên trái đất.
Chu trình oxi trong tự nhiên
Oxi dùng trong y học
Cấp cứu:
Oxi dùng trong công nghiệp
Ví dụ: công nghiệp luyện gang thép
Oxi lỏng dùng làm nhiên liệu:
Nhiên liệu tên lửa
Biểu đồ về ứng dụng của oxi
V. Điều chế:
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
MnO2
Nguyên tắc:
Chưng cất phân đoạn
Hóa lỏng không khí
Loại bỏ CO2bằng cách cho không
khí đi qua dung dịch NaOH
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước
đá ở nhiệt độ - 25°C
N2
Ar
O2
Không khí
lỏng
Không khí khô
không có CO2
- 196°
- 186°
- 183°
Từ không khí
Không khí
2. Trong công nghiệp
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Điện phân nước
Có pha một ít H2SO4 hoặc NaOH để tăng tính dẫn điện
Hydro thoát ra ở cực âm
Oxi thoát ra ở cực dương
B. Ozon
Ozon là một dạng thù hình của oxi
Tính chất:
Khí O3 màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng. (mùi hăng)
O3 tan trong nước nhiều hơn oxi.
Phân tử O3 phân cực hơn phân tử O2
Tính oxi hóa mạnh hơn oxi:
*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện
Ozon trong tự nhiên:
Ozon có nhiều trong tâng bình lưu của khí quyển:
3O2 2O3
Tia tử ngoại
Ứng dụng:
Làm cho không khí trong lành
Chữa bệnh sâu răng:
Sát trùng nước
Ngăn tia tử ngoại gây hại
TẦNG OZON
Tia tử ngoại
Tuy nhiên:
Như vậy:
ozon vừa là chất bảo vệ vừa là chất gây gây hại.
Lổ thủng lớn của tầng ozon trên bầu trời nam cực
Cũng cố:
trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác dụng được với oxi?
Bài 1:
Đáp án:
c
Bài tập: 3,4,6 (SGK)
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Viết Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)