Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Võ Thị Lệ Yên |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Quý Thầy Cô
Và Các Em Học Sinh
Oxi lỏng dùng đốt nhiện liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Luyện thép
Y khoa
Hàn cắt kim loại
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Điện phân nước
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
Ví dụ : Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với oxi?
A. Mg, Cl2, NO, CH4
B. Au, S, CO, C2H5OH
C. Zn, S, NO, CH4
D. Pt, C, CO, CH4
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt)
2. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen: Cl2, Br2…)
3. Tác dụng với hợp chất có tính khử
Trong tất cả các phản ứng có oxi tham gia điều là: - Phản ứng oxi hóa khử
- Trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh
Làm cho không khí trong lành
Chữa sâu răng
Máy ozon khử độc
Sát trùng nước
Sát trùng khi tiêu huỷ gà
Hiện tượng sương mù quang hóa
*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện
Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ ( nhựa thông, rong biển)
Ozon có nhiều trong tâng bình lưu của khí quyển:
Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà-Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính tẩy màu.
Khi nhiệt phân hoàn toàn số mol bằng nhau của mỗi chất sau: KMnO4, KClO3 (xút tác MnO2), KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là:
A. KNO3
B. KClO3
C. KMnO4
D. AgNO3
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2.
1 mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO?
A. 1,2 mol
B. 1,0 mol
C. 3,0 mol
D. 2,4 mol
Lổ thủng lớn của tầng ozon trên bầu trời nam cực
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 1,2,3 và 6 trong SGK.
Chuẩn bị nội dung bài “ Lưu huỳnh”
+ So sánh vị trí của lưu huỳnh so với oxi trong bảng tuần hoàn
+ Từ cấu hình electron, độ âm điện dự đoán tính chất hoá học của lưu huỳnh, so sánh với oxi. Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Trạng thái vật lí của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ, giải tích .
Và Các Em Học Sinh
Oxi lỏng dùng đốt nhiện liệu tên lửa và tàu vũ trụ
Luyện thép
Y khoa
Hàn cắt kim loại
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Điện phân nước
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
Ví dụ : Nhóm các chất nào sau đây đều tác dụng được với oxi?
A. Mg, Cl2, NO, CH4
B. Au, S, CO, C2H5OH
C. Zn, S, NO, CH4
D. Pt, C, CO, CH4
Tiết 49
Bài 29 OXI - OZON
IV – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Ag, Pt)
2. Tác dụng với phi kim ( trừ halogen: Cl2, Br2…)
3. Tác dụng với hợp chất có tính khử
Trong tất cả các phản ứng có oxi tham gia điều là: - Phản ứng oxi hóa khử
- Trong đó oxi là chất oxi hóa mạnh
Làm cho không khí trong lành
Chữa sâu răng
Máy ozon khử độc
Sát trùng nước
Sát trùng khi tiêu huỷ gà
Hiện tượng sương mù quang hóa
*Hình thành trong khí quyển khi có sự phóng điện
Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ ( nhựa thông, rong biển)
Ozon có nhiều trong tâng bình lưu của khí quyển:
Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà-Lào Cai, cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn, nhờ đó bà con nông dân đã có thu nhập cao hơn. Nguyên nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hoá mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi.
D. Ozon có tính tẩy màu.
Khi nhiệt phân hoàn toàn số mol bằng nhau của mỗi chất sau: KMnO4, KClO3 (xút tác MnO2), KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là:
A. KNO3
B. KClO3
C. KMnO4
D. AgNO3
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với khí H2 là 19,2.
1 mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO?
A. 1,2 mol
B. 1,0 mol
C. 3,0 mol
D. 2,4 mol
Lổ thủng lớn của tầng ozon trên bầu trời nam cực
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm bài tập 1,2,3 và 6 trong SGK.
Chuẩn bị nội dung bài “ Lưu huỳnh”
+ So sánh vị trí của lưu huỳnh so với oxi trong bảng tuần hoàn
+ Từ cấu hình electron, độ âm điện dự đoán tính chất hoá học của lưu huỳnh, so sánh với oxi. Lấy ví dụ minh hoạ.
+ Trạng thái vật lí của lưu huỳnh biến đổi như thế nào theo nhiệt độ, giải tích .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Lệ Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)