Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY!
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
CHƯƠNG 6
OXI – LƯU HUỲNH
OXI – OZON (t1)
BÀI 29: TIẾT 49
A- oxi
Kí hiệu hóa học: O
Số thứ tự: 8
Cấu hình electron: 1s22s22p4
Công thức phân tử: O2
Công thức cấu tạo: O=O
I. Vị trí và cấu tạo
II. Tính chất vật lí
Oxi là chất khí, không màu, không mùi không vị.
Nặng hơn không khí:
Hóa lỏng ở -1830C
Tan ít trong nước:Ở 20oC áp suất 1atm, 1lít nước hòa tan được 31ml khí oxi.
Oxi dạng lỏng
II. Tính chất hóa học
Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3.44),chỉ kém flo(3,98)
Khi tham gia phản ứng nguyên tử dễ nhận thêm 2e.
O + 2e → O2-
Trong hợp chất (trừ OF2;H2O2) oxi có số oxi hoá -2.
Suy ra: Oxi có tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt…)
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
0 0 +4 -2
0 0 +4 -2
+2 -2 0 +4 -2
-2 0 +4 -2
IV. Ứng dụng
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.
Túi oxi Bình oxi Bình dương khí
Hàn cắt kim loại Luyện gang Hô hấp
Luyện thép Hàn cắt kim loại
Công nghiệp hóa chất Nhiên liệu tên lửa
V. Điều chế:
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.
Điều chế khí oxi bằng cách phân hủy KMnO4
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
a. Từ không khí:
Loại CO2 bằng dd NaOH
Loại H2O ở -25oC
Hóa lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
Thiết bị chưng cất phân đoạn oxi
b. Từ nước:
Sơ đồ bình điện phân nước
Oxi được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20-30m3 không khí để thở. Vậy liệu có một ngày nào đó trên trái đất sẻ hết khí oxi không? Nếu không thì oxi được sinh ra như thế nào?
Chu trình chuyển hóa oxi trong tự nhiên.
Nhìn vào bức tranh này các em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?
Bài tập củng cố
Bài 1:
Trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác dụng được với oxi?
Bài tập củng cố
Bài 2:
Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?
A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2
Bài tập củng cố
Bài 3:
Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại dưới mọi điều kiện:
H2, O2 B. O2, Cl2
C. CO, O2 D. SO2, O2
Bài tập củng cố
Bài 4:
So sánh thể tích khí oxi thu được khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4, KClO3 trong các trường hợp sau:
a, Các chất có cùng khối lượng
b, Các chất có cùng số mol
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
B. OZON
I. Tính chất:
Ozon là dạng thù hình của oxi.
Khí ozon có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
Hóa lỏng ở nhiệt độ -112oC.
Khí ozon tan trong nước gấp 15 lần khí oxi.
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hóa học:
Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.
Ozon tác dụng với hầu hết các phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Ở nhiệt độ thường:
II. Ozon trong tự nhiên:
Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện ( tia chớp, sét).
Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Ozon tập trung ở lớp khí quyển trên cao, cách mặt đất từ 20- 30km.
Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon.
III. Ứng dụng:
Không khí chứa một lượng nhỏ ozon (dưới phần triệu thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.
Nhưng với lượng lớn sẽ có hại cho con người.
Trong công nghiệp, người ta dùng ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác…
Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
Trong đời sống dùng ozon sát trùng nước sinh hoạt, bảo quản thực phẩm.
Tại sao người ta hay xây bệnh viện hay khu nghỉ dưỡng trong rừng thông?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
CHƯƠNG 6
OXI – LƯU HUỲNH
OXI – OZON (t1)
BÀI 29: TIẾT 49
A- oxi
Kí hiệu hóa học: O
Số thứ tự: 8
Cấu hình electron: 1s22s22p4
Công thức phân tử: O2
Công thức cấu tạo: O=O
I. Vị trí và cấu tạo
II. Tính chất vật lí
Oxi là chất khí, không màu, không mùi không vị.
Nặng hơn không khí:
Hóa lỏng ở -1830C
Tan ít trong nước:Ở 20oC áp suất 1atm, 1lít nước hòa tan được 31ml khí oxi.
Oxi dạng lỏng
II. Tính chất hóa học
Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3.44),chỉ kém flo(3,98)
Khi tham gia phản ứng nguyên tử dễ nhận thêm 2e.
O + 2e → O2-
Trong hợp chất (trừ OF2;H2O2) oxi có số oxi hoá -2.
Suy ra: Oxi có tính oxi hóa mạnh
Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt…)
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
0 0 +4 -2
0 0 +4 -2
+2 -2 0 +4 -2
-2 0 +4 -2
IV. Ứng dụng
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.
Túi oxi Bình oxi Bình dương khí
Hàn cắt kim loại Luyện gang Hô hấp
Luyện thép Hàn cắt kim loại
Công nghiệp hóa chất Nhiên liệu tên lửa
V. Điều chế:
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt.
Điều chế khí oxi bằng cách phân hủy KMnO4
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp
a. Từ không khí:
Loại CO2 bằng dd NaOH
Loại H2O ở -25oC
Hóa lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
Thiết bị chưng cất phân đoạn oxi
b. Từ nước:
Sơ đồ bình điện phân nước
Oxi được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20-30m3 không khí để thở. Vậy liệu có một ngày nào đó trên trái đất sẻ hết khí oxi không? Nếu không thì oxi được sinh ra như thế nào?
Chu trình chuyển hóa oxi trong tự nhiên.
Nhìn vào bức tranh này các em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?
Bài tập củng cố
Bài 1:
Trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác dụng được với oxi?
Bài tập củng cố
Bài 2:
Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?
A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2
Bài tập củng cố
Bài 3:
Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại dưới mọi điều kiện:
H2, O2 B. O2, Cl2
C. CO, O2 D. SO2, O2
Bài tập củng cố
Bài 4:
So sánh thể tích khí oxi thu được khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4, KClO3 trong các trường hợp sau:
a, Các chất có cùng khối lượng
b, Các chất có cùng số mol
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
B. OZON
I. Tính chất:
Ozon là dạng thù hình của oxi.
Khí ozon có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
Hóa lỏng ở nhiệt độ -112oC.
Khí ozon tan trong nước gấp 15 lần khí oxi.
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hóa học:
Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.
Ozon tác dụng với hầu hết các phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Ở nhiệt độ thường:
II. Ozon trong tự nhiên:
Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện ( tia chớp, sét).
Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Ozon tập trung ở lớp khí quyển trên cao, cách mặt đất từ 20- 30km.
Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon.
III. Ứng dụng:
Không khí chứa một lượng nhỏ ozon (dưới phần triệu thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.
Nhưng với lượng lớn sẽ có hại cho con người.
Trong công nghiệp, người ta dùng ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác…
Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
Trong đời sống dùng ozon sát trùng nước sinh hoạt, bảo quản thực phẩm.
Tại sao người ta hay xây bệnh viện hay khu nghỉ dưỡng trong rừng thông?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)