Bài 29. Oxi - Ozon

Chia sẻ bởi Sải Thị Hồng Nhâm | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

SỞ GD-ĐT HÀ GIANG
TRƯỜNG THPT BẮC MÊ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A1
GV: Sải Thị Hồng Nhâm
TỔ KHTN
ĐÂY LÀ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NÀO?
1.Theo tiếng la tinh tên của nó có nghĩa là sinh ra axit.
2. KHHH của nguyên tố này là 1 kênh nói về sức khỏe của Đài PTTH Việt Nam.
3. Là nguyên tố duy trì sự sống và sự cháy.

NGUYÊN TỐ OXI (KHHH: O2)
* Oxi được nhà hóa học Thụy điển K.Sile tìm ra năm 1772 và nhà hóa học Anh D. Pristơli tìm ra năm 1774.
* Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trái đất( chiếm 47,0% về khối lượng). Oxi tự do có trong khí quyển ( khoảng 23% về khối lượng), có trong thành phần của nước (88,9%), của tất cả các oxit cấu tạo nên vỏ trái đất, cũng như trong thành phần của nhiều chất hữu cơ có nguồn gốc thực vật và động vật.
* Oxi chiếm khoảng 63,6% thể trọng con người.
Antoine Laurent Lavoisier
1743 - 1794
Nhà hóa học người Pháp.
ơng đã giải thích qúa trình đốt cháy là phản ứng với Oxi (1777)
CHƯƠNG 6
OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29 : OXI - OZON

OXI – OZON (tiết 1)
BÀI 29: TIẾT 49
A. Oxi
I. Vị trí và cấu tạo
A. OXI
Ký hiệu hóa học:
Số thứ tự
Cấu hình electron:
Công thức phân tử:
O
8
1s 2s2 2p4
O2
Công thức cấu tạo :
Vị trí trong BTH :
O=O
Chu kì 2 , nhóm VIA
II. TÍNH CH?T V?T LÍ:
Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.
Nặng hơn không khí
Oxi ít tan trong nước ( 100ml nước hòa tan được 3,1 ml khí Oxi )
Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ: ?1830C
Ở trạng thái lỏng Oxi có màu xanh da trời, bị nam châm hút.
Oxi duy trì sự cháy và sự sống.
Em hãy cho biết
tính chất vật lí của oxi?
A. OXI
II. Tính chất vật lí
Oxi dạng lỏng
II. Tính chất hóa học
Từ độ âm điện-cấu hình electron, hãy dự đoán tính chất hóa học của oxi? Giải thích?
 Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3.44),chỉ kém flo(3,98)
 Khi tham gia phản ứng nguyên tử dễ nhận thêm 2e.
O + 2e → O2-

 Trong hợp chất (trừ OF2;H2O2) oxi có số oxi hoá -2.
Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt…)
0 0 +2 -2
0 0 +2 -2
 Oxi laø phi kim hoaït ñoäng maïnh, coù tính oxi hoùa maïnh.
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
0 0 +4 -2
0 0 +4 -2
+2 -2 0 +4 -2
-2 0 +4 -2
NHẬN XÉT
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
oxi có tính chất hóa học đặc trưng gì?
Oxi có tính oxi hóa mạnh
1. Taùc duïng haàu heát kim loaïi ( tröø Au, Pt ):
Tạo oxit bazơ
2. Tác dụng hầu hết phi kim ( trừ halogen ):
Tạo oxit axit
Các phản ứng mà oxi tham gia thuộc loại phản ứng gì?:
Những phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hóa khử.
Trong đó, oxi là chất oxi hóa:
Các qúa trình: sự cháy, sự gỉ sét, sự thối r?a xác động thực vật .
cũng là các qúa trình xảy ra với sự tham gia của oxi.
3. Tác dụng với các hợp chất vơ co v� h?u co
IV. Ứng dụng
 Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
 Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.
Túi oxi Bình oxi Bình dương khí
Hàn cắt kim loại Luyện gang Hô hấp
Luyện thép Hàn cắt kim loại
Công nghiệp hóa chất Nhiên liệu tên lửa
Oxi được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20-30m3 không khí để thở. Vậy liệu có một ngày nào đó trên trái đất sẽ hết khí oxi không? Nếu không thì oxi được sinh ra như thế nào?
Nhìn vào bức tranh này các em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?
Để có môi trường sống trong lành chúng ta phải:
Trồng nhiều cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây xanh trong trường, ngoài đường phố.
Trồng rừng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Bài tập củng cố
Bài 1:
Trong các dãy chất sau, dãy nào mà tất cả các chất tác dụng được với oxi?
Bài tập củng cố
Bài 2:
Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?
A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2
Bài tập 3
Trong các phản ứng có O2 tham gia, oxi đóng vai trò: A. Chất oxi hóa B. Chất Khử C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử. D. Tất cả đều sai


Bài tập củng cố
Bài 4:
Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại dưới mọi điều kiện:
H2, O2 B. O2, Cl2
C. CO, O2 D. SO2, O2
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
B. OZON
I. Tính chất:
 Ozon là dạng thù hình của oxi.
 Khí ozon có màu xanh nhạt, mùi đặc trưng.
 Hóa lỏng ở nhiệt độ -112oC.
 Khí ozon tan trong nước gấp 15 lần khí oxi.

1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hóa học:
 Ozon có tính oxi hóa mạnh và mạnh hơn oxi.
 Ozon tác dụng với hầu hết các phi kim và nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
 Ở nhiệt độ thường:
II. Ozon trong tự nhiên:
 Ozon được tạo thành trong khí quyển khi có sự phóng điện ( tia chớp, sét).
 Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
 Ozon tập trung ở lớp khí quyển trên cao, cách mặt đất từ 20- 30km.
 Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa các phân tử oxi thành ozon.
III. Ứng dụng:
 Không khí chứa một lượng nhỏ ozon (dưới phần triệu thể tích) có tác dụng làm cho không khí trong lành.
 Nhưng với lượng lớn sẽ có hại cho con người.
 Trong công nghiệp, người ta dùng ozon để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn và nhiều vật phẩm khác…
 Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng.
 Trong đời sống dùng ozon sát trùng nước sinh hoạt, bảo quản thực phẩm.
Tại sao người ta hay xây bệnh viện hay khu nghỉ dưỡng trong rừng thông?
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đến dự tiết học ngày hôm nay!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Sải Thị Hồng Nhâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)