Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Hậu |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
OXI-OZON
Nội dung
* Đặc điểm chung
I .Vị trí và Cấu tạo
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
OXI
Quan sát bảng hệ thống tuần hoàn các em hãy xác định vị trí của nguyên tố oxi (ô, nhóm, chu kì )
Viết cấu hình electron của nguyên tử, công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử oxi ?
Bảng bên.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
. Kí hiệu nguyên tử :
. Cấu hình e :
. Độ âm điện :
.CTPT :
8
16
Đặc điểm chung
O
1s22s22p4
3.44
O2
-Có 6 e lớp ngoài cùng
I,Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
I.Vị trí và cấu tạo:
Oxi nằm ở ô số 8, nhóm VIA, chu kì 2
2.Cấu tạo
1.Vị trí
2.Cấu tạo
→ liên kết cộng hoá trị không cực
-CTCT:
O = O
Phân tử OXI
Quan sát bình chứa oxi và cho biết tính chất vật lí của oxi.
-Khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước (độ tan 3,1ml/100ml H2O ở 200C)
I,Vị trí và cấu tạo
I.1.Vị trí
I.2.Cấu tạo
II.Tính chất vật lí
II.Tính chất vật lí:
-Hơi nặng hơn không khí (d=32/291,1)
-Hoá lỏng -1830C. Oxi lỏng màu xanh da trời
Từ cấu hình electron hãy cho biết khi tham gia phản ứng Oxi nhường hay nhận bao nhiêu electron?
Từ đó hãy cho biết Oxi có những tính chất hóa học gì ? Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa ?
III.Tính chất hoá học:
Trong các hợp chất oxi có số oxi hoá -2
(trừ OF2 , peoxit: H2O2...)
+2 -1
+1 -1
II.Tính chất vật lí
I.Vị trí và cấu tạo
I.1.Vị trí
I.2.Cấu tạo
III.Tính chất hoá hoc
. O + 2e → O2-
→ oxi có tính oxi hoá
. Độ âm điện chỉ kém Flo
→ oxi có tính oxi hoá mạnh.
O2 + 4e → 2O2-
III.Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với kim loại
2.Tác dụng với phi kim
3.Tác dụng với hợp chất có tính khử
Mg + O2 →
C + O2 →
S + O2 →
CO + O2 →
C2H5OH + O2 →
2MgO
CO2
SO2
2 2CO2
3 2CO2 + 3H2O
Tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au,Pt)
Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen)
t0
t0
t0
t0
t0
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
.2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
→ Oxi đóng vai trò chất oxi hoá
Quan sát PTHH các em hãy xác định điều kiện của phản ứng? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Bản chất của phản ứng?
Các phản ứng đều cần cung cấp nhiêt.
Tỏa nhiều nhiệt.
Bản chất của phản ứng là oxi hóa khử.
IV. Ứng dụng:
Có vai trò rất quan trọng
Luyện kim
Duy trì sự sống
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
.2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
IV. Ứng dụng
Hình 1
Hình 4
Hình 2
Nhiên liệu tên lửa
Hình 3
Hàn xì
O2
Biểu đồ về những ứng dụng chính của Oxi.
Oxi có nhiều ứng dụng như vậy thì ta cần làm gì để bảo vệ chúng.
?
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
Phân huỷ hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt: KMnO4 ,KClO3…
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
2KClO3 → 2KCl + 3O2
t0 MnO2
2.Trong công nghiệp
2.1.Từ không khí
Không khí
Loại CO2, bụi, hơi nước
Không khí lỏng
Hoá lỏng
Chưng cất phân đoạn
O2
-1830C
2.2.Từ nước
2H2O 2H2 + O2
Điện phân
hoà tan ít H2SO4 hoặc NaOH
V. Điều chế
1.Trong PTN
2.Trong công nghiệp
2.1.Từ không khí
2.2.Từ nước
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Cấu hình e Nguyên tử
A.1s22s22p5 a) Cl
B.1s22s22p4 b) S
C.1s22s22p63s23p4 c) O
D.1s22s22p63s23p5 d) F
A .1s22s22p5 → d) F
B . 1s22s22p4 → c) O
C . 1s22s22p63s23p4 → b) S
D .1s22s22p63s23p5 → a) Cl
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2
Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?
A.H2S
B.O2
C.Al2S3
D.SO2
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. Oxi tác dụng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy , gỉ
D. Các phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá khử
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
4
Trả lời:
Cl2 : khí màu vàng lục
O2 : làm tàn đóm bùng cháy
N2 : còn lại
Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí sau: O2 , N2 , Cl2.
Hãy nhận biết các lọ khí trên.
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
5
Để 5 (g) bột sắt trong không khí. Sau 1 thời gian, thu được 1 chất rắn C gồm 4 chất , có khối luợng 6.6 (g) . Cho biết C gồm những chất nào ? Tính khối lượng O2?
ĐÁP ÁN
C gồm : Fe3O4 , Fe2O3 , FeO , Fe dư
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mFe + mO2 = mC → mO2 = mC - mFe
= 6.6 – 5 = 1.6 (g)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
OXI-OZON
Nội dung
* Đặc điểm chung
I .Vị trí và Cấu tạo
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
OXI
Quan sát bảng hệ thống tuần hoàn các em hãy xác định vị trí của nguyên tố oxi (ô, nhóm, chu kì )
Viết cấu hình electron của nguyên tử, công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử oxi ?
Bảng bên.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
. Kí hiệu nguyên tử :
. Cấu hình e :
. Độ âm điện :
.CTPT :
8
16
Đặc điểm chung
O
1s22s22p4
3.44
O2
-Có 6 e lớp ngoài cùng
I,Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
I.Vị trí và cấu tạo:
Oxi nằm ở ô số 8, nhóm VIA, chu kì 2
2.Cấu tạo
1.Vị trí
2.Cấu tạo
→ liên kết cộng hoá trị không cực
-CTCT:
O = O
Phân tử OXI
Quan sát bình chứa oxi và cho biết tính chất vật lí của oxi.
-Khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước (độ tan 3,1ml/100ml H2O ở 200C)
I,Vị trí và cấu tạo
I.1.Vị trí
I.2.Cấu tạo
II.Tính chất vật lí
II.Tính chất vật lí:
-Hơi nặng hơn không khí (d=32/291,1)
-Hoá lỏng -1830C. Oxi lỏng màu xanh da trời
Từ cấu hình electron hãy cho biết khi tham gia phản ứng Oxi nhường hay nhận bao nhiêu electron?
Từ đó hãy cho biết Oxi có những tính chất hóa học gì ? Hãy viết các phương trình phản ứng minh họa ?
III.Tính chất hoá học:
Trong các hợp chất oxi có số oxi hoá -2
(trừ OF2 , peoxit: H2O2...)
+2 -1
+1 -1
II.Tính chất vật lí
I.Vị trí và cấu tạo
I.1.Vị trí
I.2.Cấu tạo
III.Tính chất hoá hoc
. O + 2e → O2-
→ oxi có tính oxi hoá
. Độ âm điện chỉ kém Flo
→ oxi có tính oxi hoá mạnh.
O2 + 4e → 2O2-
III.Tính chất hoá học:
1.Tác dụng với kim loại
2.Tác dụng với phi kim
3.Tác dụng với hợp chất có tính khử
Mg + O2 →
C + O2 →
S + O2 →
CO + O2 →
C2H5OH + O2 →
2MgO
CO2
SO2
2 2CO2
3 2CO2 + 3H2O
Tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ Au,Pt)
Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen)
t0
t0
t0
t0
t0
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
.2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
→ Oxi đóng vai trò chất oxi hoá
Quan sát PTHH các em hãy xác định điều kiện của phản ứng? Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Bản chất của phản ứng?
Các phản ứng đều cần cung cấp nhiêt.
Tỏa nhiều nhiệt.
Bản chất của phản ứng là oxi hóa khử.
IV. Ứng dụng:
Có vai trò rất quan trọng
Luyện kim
Duy trì sự sống
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
.2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
IV. Ứng dụng
Hình 1
Hình 4
Hình 2
Nhiên liệu tên lửa
Hình 3
Hàn xì
O2
Biểu đồ về những ứng dụng chính của Oxi.
Oxi có nhiều ứng dụng như vậy thì ta cần làm gì để bảo vệ chúng.
?
II.Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học
I.Vị trí và cấu tạo
1.Vị trí
2.Cấu tạo
1.Td với kim loại
2.Td với phi kim
3.Td với hợp chất có tính khử
IV. Ứng dụng
V. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
Phân huỷ hợp chất giàu oxi và kém bền với nhiệt: KMnO4 ,KClO3…
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
t0
2KClO3 → 2KCl + 3O2
t0 MnO2
2.Trong công nghiệp
2.1.Từ không khí
Không khí
Loại CO2, bụi, hơi nước
Không khí lỏng
Hoá lỏng
Chưng cất phân đoạn
O2
-1830C
2.2.Từ nước
2H2O 2H2 + O2
Điện phân
hoà tan ít H2SO4 hoặc NaOH
V. Điều chế
1.Trong PTN
2.Trong công nghiệp
2.1.Từ không khí
2.2.Từ nước
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Cấu hình e Nguyên tử
A.1s22s22p5 a) Cl
B.1s22s22p4 b) S
C.1s22s22p63s23p4 c) O
D.1s22s22p63s23p5 d) F
A .1s22s22p5 → d) F
B . 1s22s22p4 → c) O
C . 1s22s22p63s23p4 → b) S
D .1s22s22p63s23p5 → a) Cl
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2
Chất nào sau đây có liên kết cộng hoá trị không cực?
A.H2S
B.O2
C.Al2S3
D.SO2
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
3
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Oxi tác dụng trực tiếp với hầu hết kim loại
B. Oxi tác dụng trực tiếp với tất cả các phi kim
C. Oxi tham gia vào quá trình cháy , gỉ
D. Các phản ứng mà oxi tham gia đều là phản ứng oxi hoá khử
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
4
Trả lời:
Cl2 : khí màu vàng lục
O2 : làm tàn đóm bùng cháy
N2 : còn lại
Có 3 lọ mất nhãn đựng các khí sau: O2 , N2 , Cl2.
Hãy nhận biết các lọ khí trên.
Bài tập
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
5
Để 5 (g) bột sắt trong không khí. Sau 1 thời gian, thu được 1 chất rắn C gồm 4 chất , có khối luợng 6.6 (g) . Cho biết C gồm những chất nào ? Tính khối lượng O2?
ĐÁP ÁN
C gồm : Fe3O4 , Fe2O3 , FeO , Fe dư
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mFe + mO2 = mC → mO2 = mC - mFe
= 6.6 – 5 = 1.6 (g)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)