Bài 29. Oxi - Ozon

Chia sẻ bởi Doan Thi Nhan | Ngày 10/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
DẾN VỚI TIẾT HÓA LỚP 10A1
Gv thực hiện: Đoàn Th? Nhàn
HÓA HỌC 10
Năm học: 2011-2012

TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC
?
O2
Chương 6:
OXI _ LƯU HUỲNH
Oxi và lưu huỳnh có gì giống nhau và khác nhau về cấu tạo nguyên tử và phân tử? Tính chất hóa học đặc trưng của chúng là gì? Chúng có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất
Hợp chất của lưu huỳnh có nhiều, chúng dùng để làm gì và sản xuất bằng cách nào?
Những hợp chất nào của lưu huỳnh gây ô nhiễm nguồn nước, không khí? Bằng cách nào có thể hạn chế được tác hại của chúng đối với môi trường?
Tiết 49. Bài 19:
OXI _ OZON
A _ OXI
I _ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II _ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III _ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV _ ỨNG DỤNG
V _ ĐIỀU CHẾ
B _ OZON
I _ VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO:
+ Vị trí : ô thứ 8, chu kỳ 2,
nhóm VI A
A _ OXI
+ Câú tạo :
- CTPT: O2
- CTCT: O = O
MÔ HÌNH CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI
+ Câú hình e: 1s22s22p4
↑↓ ↑ ↑
↑↓
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
+ Chất khí, không màu, không mùi, không vị
+ Tỉ khối : d o2/kk = 32/29 ≈1,1=> hơi nặng hơn không khí
+ tos = - 183 oC
+ Oxi ít tan trong nước
Hãy giải thích tác dụng của dàn mưa trong xử lý nước ngầm hoặc trong các đầm nuôi tôm,trong bể cá cảnh,…..?
III . TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Oxi có độ âm điện lớn ( 3,44), chỉ kém flo (3,98), có 6e lớp ngoài cùng nên khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng dễ nhận thêm 2e
Số oxi hóa trong hợp chất là -2 ( trừ OF2, peoxit)
=> Oxi có tính oxi hóa mạnh : O2 + 4e → 2 O2-
1. Tác dụng với kim loại:
+ Tác dụng với sắt :
+ Tác dụng với Natri :
Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Ag, Pt).
3Fe + 2O2 → Fe3O4
4Na + O2 → 2Na2O
to
0
0
+8/3
- 2
0
0
- 2
+1
2. Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với Cacbon :
+ Tác dụng với Lưu huỳnh :
S + O2 → SO2
Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ halogen).
to
to
C + O2 → CO2
- 2
0
0
0
0
- 2
+ 4
+4
3. Tác dụng với các hợp chất có tính khử :
CO + O2 → CO2
to
C2H5OH + O2 → CO2 + H2O .
to
0
- 2
- 2
- 2
0
+4
+4
+2
-2
=> Oxi có tính oxi hóa mạnh.
IV. ỨNG DỤNG
- Có vai trò quyết định đối với sự sống con người và động vật. Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để thở.
- Đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất
Oxi chiếm 65% trọng lượng cơ thể,
đi theo các mạch máu nuôi dưỡng cơ thể.
V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phòng thí nghiệm :
Phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt như: KMnO4, KClO3, H2O2, ….
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
MnO2
to
2. Trong công nghiệp:
+ Từ không khí :
Không Khí ――—→ O2
1. Hóa lỏng kk
2. Chưng cất phân đoạn
+ Từ nước:
2H2O ――――> 2H2 + O2
Điên phân
(Pha thêm H2SO4 hoặc NaOH)
SƠ ĐỒ SẢN XUẤT OXI TỪ KHÔNG KHÍ
Trong thi�n nhiên, khí oxi được tạo thành từ đâu?
Từ quá trình quang hợp của cây xanh (thực vật)
6CO2 + 6H2O
C6H12O6 + 6O2
A�nh sáng
 Cần bảo vệ và trồng thêm nhiều cây xanh.
Câu 1: Trong hợp chất OF2 và H2O2 oxi có số oxi hoá lần lượt là:
A. -2, -1 B. +2, +1 C. +2, -1 D. -2, +1
Câu 2:(KA _ 08) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách:
A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2
B. Nhiệt phân Cu(NO3)2
C. Điện phân nước
D. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng


- Các em về nhà học bài, xem trước phần B (Ozon)
+ CTPT của ozon?
+ Ozon có tính oxi hóa hay tính khử? Và tính oxi hóa hay tính khử đó mạnh hay yếu hơn oxi?
+ Ứng dụng?
Làm các bài tập trong SGK
Câu 3: (KB_09) Khi nhiệt phân hoàn toàn 100g mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3 . Chất tạo ra lượng oxi lớn nhất là:
A. KNO3 B. KMnO4 C. KClO3 D.AgNO3
Gợi ý: KNO3  KNO2 + O2
AgNO3  Ag + NO2 + O2
to
to
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Doan Thi Nhan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)