Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Nguyễn văn lâm |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
CHỦ ĐỀ: OXY
Oxy được tìm thấy năm 1774 do:
Là nguyên tố ở ô thứ 8, thuộc chu kì 2 nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Có cấu hình electron 1s22s22p4 .
Oxy thiên nhiên là hỗn hợp ba đồng vị 16O, 17O, 18O, trong mọi hợp chất tỉ lệ ba đồng vj đó là 99,75%, 0,037%, 0,204%.
Nguyên tử oxy có xu hướng hình thành cấu hình 8e bằng cách kết hợp thêm 2e tạo thành O-2 hoặc tạo nên liên kết hóa trị.
Nguyên tố oxy có hai dạng hình thù ở trạng thái tự do là O2(oxy), O3(ozon).
Vị trí và cấu tạo oxy
Công thức phân tử: O2
Công thức cấu tạo:
O=O
* Liên kết trong phân tử Oxi là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
2)Tính chất lý học
2)Tính chất lý học
Oxy lỏng
Tính chất lý học
Tính chất lý học
=> độ tan của oxy trong kim loại nóng chảy lớn hơn rất nhiều so với trong nước
3) Tính chất hóa học của oxy
Nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
Độ âm điện: = 3,44 (chỉ nhỏ hơn độ âm điện của flo là 3,98)
Oxy là một nguyên tố không kim loại điển hình có khả năng tác dụng trực tiếp ở điều kiện thường và nhất là nhiệt độ cao.
==> Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm 2 electron. Nó thể hiện tính oxi hóa mạnh
chú ý: Phản ứng oxy nguyên chất xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí.
3) Tính chất hóa học của oxy
Oxy tác dụng với kim loại tạo nên các oxit bazơ
Tùy vào kim loại có mức hóa trị khác nhau thì oxit tạo ra cũng khác nhau
Phụ thuộc vào lượng oxy, kim loại và điều kiện phản ứng
Kim loại như Na, K, Ca, Zn, Fe,……
a
Sắt tác dụng với oxy
Xét ví dụ với sắt:
ở điều kiện áp suất thấp,t0 >6000C FeO
Fe ở trạng thái phân ly t0 = 5000C Fe3O4
Nung trong không khí bình thường Fe2O3
b, Oxy tác dụng phi kim
Oxy tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit
Oxy tác dụng các phi kim như S, N, P, C,…
Nhưng trừ phi kim nhóm Halogen (F, Cl, Br, I)
Oxy tác dụng với lưu huỳnh
c, Oxy tác dụng hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử
Oxy có thể đốt cháy nhiều hợp chất hưu cơ tảo nhiều nhiệt và ngọn lửu sáng
Tuy nhiên, cũng có những phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường
Các hợp chất hữu cơ như C2H5OH, CH4, CH3NH2,……
Các hợp chất vô cơ như CO, NO, SO2,….
Oxy tác dụng với Hiđrô Sunfua
4)Trạng thái tự nhiên
Là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên
Trong khí quyển chiếm 23% khối lượng, trong nước chiếm 89%, trong cơ thể người 65%, trong cát 53%, trong đất sét 56%.
Tổng lượng oxy trong vỏ trái đất là 50%, hay 53,3% số nguyên tử.
Oxy tự do tập trung hầu hết trong khí quyển (20,93% gần 21%, chỉ sau Nitơ)
Ngoài ra, còn tồn tại ở dạng hợp chất trong nước, khoáng vật, nham thạch, hợp chất cấu tạo cơ thể sống
Quặng Boxit Al2O3.2H2O
Quặng Hematit Fe2O3
Nước( H2O)
5)Ứng dụng
Oxy á
55%
25%
10%
5%
5%
Luyện thép
Công nghiệp
hoá chất
Y khoa
Hàn cắt kim loại
Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa
Biểu đồ tỉ lệ phần trăm về ứng dụng của oxi
trong các ngành công nghiệp
Dùng trong công nghiệp luyện kim
Duy trì sự cháy
Dùng trong y học
Thở oxy
Ý nghĩa y học của oxy
Đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên
Một trong các quá trình sống quan trọng nhất là sự thở, được thực hiện nhờ sự tham gia của oxy
Các quá trình khác có sự tham gia của oxy là sự thối rữa xác động thực vật chết cũng có ý nghĩa quan trọng
Khí oxy dùng cấp cứu các trường hợp ngạt, ngất, ngộ độc các khí độc
Dùng cho sự hô hấp
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để thở.
Sự hô hấp
Sự thối rữa xác động vật
6)Điều chế
6.1)Trong công nghiệp
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.
Hoá lỏng không khí khô
Chưng cất phân đoạn
-1960c -1860c -1830c
Không khí
O2
A
N2
-183oC
-186oC
-196oC
-200oC
CO2 vàH2O
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện của nước)
2H2O → 2H2 ↑ + O2 ↑
(cực âm) (cực dương)
đp
Sơ đồ bình điện phân nước
6.1)Trong công nghiệp
6.2)Trong phòng thí nghiệm
O2
Điều chế khí Oxi bằng cách phân hủy
kali pemanganat:
H2O
Thu khí oxy bằng cách đẩy không khí
Thu khí oxy bằng cách đẩy nước
Ozon
(O3)
Tính chất lý học
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Tính chất lý học
Điều khiện thường:
Là khí có màu xanh da trời nhạt
Có mùi đặc biệt
Tonc = -192,70C
ToS = -111,90C
Ozon lỏng: có màu tím lam
Ozon rắn: có màu tím
Ozon tan nhiều trong nước nhiều hơn oxy 15 lần
Ozon rất kém bền và dễ phân hủy nổ khi va chạm
OZON
- Cụng th?c c?u t?o:
- Cụng th?c phõn t?:
O3
O
O
O
Tính chất hóa học
Có hoạt tính hóa học cao hơn oxy
Là chất oxy hóa mạnh
Oxy hóa tất cả các kim loại, trừ Au, Pt
Có thể tương tác với Ag, Hg
Phá hủy cao su nhanh chóng và làm bốc cháy rượu
Oxy hóa rất mạnh trong môi trường axit, bazo và mạnh hơn oxy.
ứng dụng
Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại.
Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…
Trong đời sống dùng để sát trùng nước.
Trong y học có rất nhiều ứng dụng quan trọng
Lỗ thủng của tầng ozon
Ý nghĩa với nghành y
Có thể giết chết các vi khuẩn trong không khí, với nồng độ rất bé(1/1.000.000 về thể tích) nhưng nếu lớn hơn thì trở nên có hại
Tiệt trùng nước uống trong thành phố
Vô trùng phòng mổ, nhanh và chất lượng vô trùng cao
Nếu nồng độ ozon trong không khí cao hơn 1/triệu sẽ gây cảm giác mệt mỏi , nhức đầu. Nặng hơn có thể buồn nôn, chảy máu cam
Mô hình máy khử trùng dụng cụ y tế
Điều chế
Phóng điện âm qua khí oxy khô, thu được hỗn hợp oxy và ozon
Làm lạnh hỗn hợp khí bằng oxy lỏng thì ozon sẽ hóa lỏng và tách ra khỏi hỗn hợp.
ozon
Ozon trong tự nhiên
Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon:
3O2 2O3
Tia tử ngoại
bài thuyết trình kết thúc
cám ơn cô và các bạn
Các thành viên của nhóm
NGUYỄN VĂN LÂM (01642413296)
KHỔNG THỊ HẠNH
TRỊNH THỊ HƯƠNG
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN
PHẠM THỊ THU HƯƠNG
TRẦN THỊ THU HẰNG
NGUYỄN THỊ MỸ LAN
TÔN NỮ THANH HẢO
BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
CHỦ ĐỀ: OXY
Oxy được tìm thấy năm 1774 do:
Là nguyên tố ở ô thứ 8, thuộc chu kì 2 nhóm VIA trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Có cấu hình electron 1s22s22p4 .
Oxy thiên nhiên là hỗn hợp ba đồng vị 16O, 17O, 18O, trong mọi hợp chất tỉ lệ ba đồng vj đó là 99,75%, 0,037%, 0,204%.
Nguyên tử oxy có xu hướng hình thành cấu hình 8e bằng cách kết hợp thêm 2e tạo thành O-2 hoặc tạo nên liên kết hóa trị.
Nguyên tố oxy có hai dạng hình thù ở trạng thái tự do là O2(oxy), O3(ozon).
Vị trí và cấu tạo oxy
Công thức phân tử: O2
Công thức cấu tạo:
O=O
* Liên kết trong phân tử Oxi là liên kết cộng hóa trị không phân cực.
2)Tính chất lý học
2)Tính chất lý học
Oxy lỏng
Tính chất lý học
Tính chất lý học
=> độ tan của oxy trong kim loại nóng chảy lớn hơn rất nhiều so với trong nước
3) Tính chất hóa học của oxy
Nguyên tử oxi có 6 electron lớp ngoài cùng.
Độ âm điện: = 3,44 (chỉ nhỏ hơn độ âm điện của flo là 3,98)
Oxy là một nguyên tố không kim loại điển hình có khả năng tác dụng trực tiếp ở điều kiện thường và nhất là nhiệt độ cao.
==> Oxi là phi kim hoạt động, dễ nhận thêm 2 electron. Nó thể hiện tính oxi hóa mạnh
chú ý: Phản ứng oxy nguyên chất xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí.
3) Tính chất hóa học của oxy
Oxy tác dụng với kim loại tạo nên các oxit bazơ
Tùy vào kim loại có mức hóa trị khác nhau thì oxit tạo ra cũng khác nhau
Phụ thuộc vào lượng oxy, kim loại và điều kiện phản ứng
Kim loại như Na, K, Ca, Zn, Fe,……
a
Sắt tác dụng với oxy
Xét ví dụ với sắt:
ở điều kiện áp suất thấp,t0 >6000C FeO
Fe ở trạng thái phân ly t0 = 5000C Fe3O4
Nung trong không khí bình thường Fe2O3
b, Oxy tác dụng phi kim
Oxy tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit
Oxy tác dụng các phi kim như S, N, P, C,…
Nhưng trừ phi kim nhóm Halogen (F, Cl, Br, I)
Oxy tác dụng với lưu huỳnh
c, Oxy tác dụng hợp chất vô cơ và hữu cơ có tính khử
Oxy có thể đốt cháy nhiều hợp chất hưu cơ tảo nhiều nhiệt và ngọn lửu sáng
Tuy nhiên, cũng có những phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường
Các hợp chất hữu cơ như C2H5OH, CH4, CH3NH2,……
Các hợp chất vô cơ như CO, NO, SO2,….
Oxy tác dụng với Hiđrô Sunfua
4)Trạng thái tự nhiên
Là nguyên tố phổ biến nhất trong tự nhiên
Trong khí quyển chiếm 23% khối lượng, trong nước chiếm 89%, trong cơ thể người 65%, trong cát 53%, trong đất sét 56%.
Tổng lượng oxy trong vỏ trái đất là 50%, hay 53,3% số nguyên tử.
Oxy tự do tập trung hầu hết trong khí quyển (20,93% gần 21%, chỉ sau Nitơ)
Ngoài ra, còn tồn tại ở dạng hợp chất trong nước, khoáng vật, nham thạch, hợp chất cấu tạo cơ thể sống
Quặng Boxit Al2O3.2H2O
Quặng Hematit Fe2O3
Nước( H2O)
5)Ứng dụng
Oxy á
55%
25%
10%
5%
5%
Luyện thép
Công nghiệp
hoá chất
Y khoa
Hàn cắt kim loại
Thuốc nổ nhiên liệu tên lửa
Biểu đồ tỉ lệ phần trăm về ứng dụng của oxi
trong các ngành công nghiệp
Dùng trong công nghiệp luyện kim
Duy trì sự cháy
Dùng trong y học
Thở oxy
Ý nghĩa y học của oxy
Đóng vai trò quan trọng trong tự nhiên
Một trong các quá trình sống quan trọng nhất là sự thở, được thực hiện nhờ sự tham gia của oxy
Các quá trình khác có sự tham gia của oxy là sự thối rữa xác động thực vật chết cũng có ý nghĩa quan trọng
Khí oxy dùng cấp cứu các trường hợp ngạt, ngất, ngộ độc các khí độc
Dùng cho sự hô hấp
Mỗi người mỗi ngày cần từ 20 – 30 m3 không khí để thở.
Sự hô hấp
Sự thối rữa xác động vật
6)Điều chế
6.1)Trong công nghiệp
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.
Hoá lỏng không khí khô
Chưng cất phân đoạn
-1960c -1860c -1830c
Không khí
O2
A
N2
-183oC
-186oC
-196oC
-200oC
CO2 vàH2O
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện của nước)
2H2O → 2H2 ↑ + O2 ↑
(cực âm) (cực dương)
đp
Sơ đồ bình điện phân nước
6.1)Trong công nghiệp
6.2)Trong phòng thí nghiệm
O2
Điều chế khí Oxi bằng cách phân hủy
kali pemanganat:
H2O
Thu khí oxy bằng cách đẩy không khí
Thu khí oxy bằng cách đẩy nước
Ozon
(O3)
Tính chất lý học
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Điều chế
Tính chất lý học
Điều khiện thường:
Là khí có màu xanh da trời nhạt
Có mùi đặc biệt
Tonc = -192,70C
ToS = -111,90C
Ozon lỏng: có màu tím lam
Ozon rắn: có màu tím
Ozon tan nhiều trong nước nhiều hơn oxy 15 lần
Ozon rất kém bền và dễ phân hủy nổ khi va chạm
OZON
- Cụng th?c c?u t?o:
- Cụng th?c phõn t?:
O3
O
O
O
Tính chất hóa học
Có hoạt tính hóa học cao hơn oxy
Là chất oxy hóa mạnh
Oxy hóa tất cả các kim loại, trừ Au, Pt
Có thể tương tác với Ag, Hg
Phá hủy cao su nhanh chóng và làm bốc cháy rượu
Oxy hóa rất mạnh trong môi trường axit, bazo và mạnh hơn oxy.
ứng dụng
Tầng ozon bảo vệ con người và sinh vật trên mặt đất khỏi tác hại của các tia tử ngoại.
Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…
Trong đời sống dùng để sát trùng nước.
Trong y học có rất nhiều ứng dụng quan trọng
Lỗ thủng của tầng ozon
Ý nghĩa với nghành y
Có thể giết chết các vi khuẩn trong không khí, với nồng độ rất bé(1/1.000.000 về thể tích) nhưng nếu lớn hơn thì trở nên có hại
Tiệt trùng nước uống trong thành phố
Vô trùng phòng mổ, nhanh và chất lượng vô trùng cao
Nếu nồng độ ozon trong không khí cao hơn 1/triệu sẽ gây cảm giác mệt mỏi , nhức đầu. Nặng hơn có thể buồn nôn, chảy máu cam
Mô hình máy khử trùng dụng cụ y tế
Điều chế
Phóng điện âm qua khí oxy khô, thu được hỗn hợp oxy và ozon
Làm lạnh hỗn hợp khí bằng oxy lỏng thì ozon sẽ hóa lỏng và tách ra khỏi hỗn hợp.
ozon
Ozon trong tự nhiên
Ozon được tạo ra trong khí quyển khi có sự phóng điện. Trên mặt đất, ozon được tạo do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Tầng ozon cách mặt đất 20 - 30 Km. Nó được hình thành do tia tử ngoại của mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon:
3O2 2O3
Tia tử ngoại
bài thuyết trình kết thúc
cám ơn cô và các bạn
Các thành viên của nhóm
NGUYỄN VĂN LÂM (01642413296)
KHỔNG THỊ HẠNH
TRỊNH THỊ HƯƠNG
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN
PHẠM THỊ THU HƯƠNG
TRẦN THỊ THU HẰNG
NGUYỄN THỊ MỸ LAN
TÔN NỮ THANH HẢO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn văn lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)