Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi nguyễn phú tân |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Vừa qua chúng ta đã học phân nhóm chính VIIA
có tên gọi là gì ?
CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH
BI 29. OXI - OZON
GV: NGUYỄN PHÚ TÂN
Ti?t 49. A - OXI
CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Viết cấu hình electron nguyên tử, trình bày
vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn (cho Z=8) ?.
2. Dựa vào cấu hình e của oxi hãy cho biết số e lớp
ngoài cùng ?. Từ đó, cho biết oxi nhường hay nhận
bao nhiêu e để đạt cấu trúc bên vững của khí hiếm (8e) ?.
3. Viết công thức electron và CTCT của oxi ?.
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron:
- Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn:
Oxi ở ô thứ 8, nhóm VIA, Chu kỡ 2.
L?p ngoi cựng cú 6e, cú kh? nang nh?n thờm 2e.
CT electron: O::O ; CTCT: O = O
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
D?a vo SGK trỡnh by tớnh ch?t v?t lớ c?a oxi ?.
Tr¹ng th¸i: Rắn, lỏng hay khí ?
Mµu s¾c, mùi vị ?
Nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Hóa lỏng ở nhiệt độ nào ?.
Tính tan?.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất khí, không màu, không vị
Nặng hơn không khí vì có d=32/29
Hóa lỏng ở -183oC
Ít tan trong nước.
Cho các chất sau: Al2O3, O2, P2O5, CO2, H2O. Em hãy:
- Xác định số oxi hóa của Oxi ?.
- Dự đoán tính chất hóa học của oxi ?.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại:
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
Oxit axit
Tác dụng với hầu hết phi kim trừ nhóm halogen.
Oxit bazơ
Tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
Trong hợp chất oxi có số oxi hóa là -2, trừ OF2 và
peoxit (chẳng hạn H2O2)
- Khi tham gia phản ứng, oxi có tÝnh oxi ho¸ mạnh.
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
t0
S + O2
t0
1. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
* HC vụ co: CO + O2
* HC H.Co: CH4 + O2
t0
t0
t0
Al + O2
C2H5OH + O2
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
t0
S + O2
t0
1. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
* HC vụ co: 2CO + O2
* HC H.Co: CH4 + 2O2
t0
t0
t0
Al + O2
C2H5OH + 3O2
Al2O3
4
3
2
(Nhôm oxit)
SO2
0
-2
(Lưu huỳnh đioxit)
0
-2
2CO2
0
-2
CO2 + 2H2O
0
-2
-2
2CO2 + 3H2O
IIi. tính chất hoá học
* Chỳ ý:
3Fe + 2O2
t0
Fe3O4
(Oxit s?t t?)
0 +8/3 -2
4P + 5O2(du)
0 -2
2P2O5
t0
(Diphotpho pentaoxit)
Xem SGK trang 125
IV. ỨNG DỤNG
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
V. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những chất nào mà em đã được học ở lớp 8 ?. Viết phương trình hóa học đó ?.
1. Trong phòng thí nghiệm:
V. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như: KMnO4, KClO3.
- Phương trình điều chế oxi trong PTN:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
t0
V. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế oxi trong PTN:
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp:
Từ không khí: (Phương pháp vật lí)
Xem sách giáo khoa trang 126
b) Từ nước: (Phương pháp hóa học)
Khí oxi được điều chế bằng cách điện phân nước.
2H2O điện phân 2H2 + O2
củng cố
Câu 1: Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI trong các nhận định sau ?.
Câu 1: Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI trong các nhận định sau ?.
Câu 2: Em hãy 2 viết phương trình chứng minh Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh ?.
Câu 3: Em hãy viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?. Trong các phương trình phản ứng trên nếu giả sử các chất tham gia phân hủy để điều chế oxi cùng là 1 mol thì lượng oxi thu được ở phương trình nào là nhiều nhất ?.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài: 2, 3, 5 trang 49, 50 sách giáo khoa
Bài: 2.29; 2.30; 2.31; 2.32 trang 16, 17 sách BTHH
Cám ơn thầy và cô đã Về Dự giờ lớp 10C1
Chúc các thầy cô MạNH KHỏE, chúc các em học giỏi !!!.
có tên gọi là gì ?
CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH
BI 29. OXI - OZON
GV: NGUYỄN PHÚ TÂN
Ti?t 49. A - OXI
CHƯƠNG 6. OXI – LƯU HUỲNH
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Viết cấu hình electron nguyên tử, trình bày
vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn (cho Z=8) ?.
2. Dựa vào cấu hình e của oxi hãy cho biết số e lớp
ngoài cùng ?. Từ đó, cho biết oxi nhường hay nhận
bao nhiêu e để đạt cấu trúc bên vững của khí hiếm (8e) ?.
3. Viết công thức electron và CTCT của oxi ?.
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron:
- Vị trí của oxi trong bảng tuần hoàn:
Oxi ở ô thứ 8, nhóm VIA, Chu kỡ 2.
L?p ngoi cựng cú 6e, cú kh? nang nh?n thờm 2e.
CT electron: O::O ; CTCT: O = O
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
D?a vo SGK trỡnh by tớnh ch?t v?t lớ c?a oxi ?.
Tr¹ng th¸i: Rắn, lỏng hay khí ?
Mµu s¾c, mùi vị ?
Nặng hay nhẹ hơn không khí ?
Hóa lỏng ở nhiệt độ nào ?.
Tính tan?.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Là chất khí, không màu, không vị
Nặng hơn không khí vì có d=32/29
Hóa lỏng ở -183oC
Ít tan trong nước.
Cho các chất sau: Al2O3, O2, P2O5, CO2, H2O. Em hãy:
- Xác định số oxi hóa của Oxi ?.
- Dự đoán tính chất hóa học của oxi ?.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại:
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
Oxit axit
Tác dụng với hầu hết phi kim trừ nhóm halogen.
Oxit bazơ
Tác dụng với hầu hết kim loại trừ Au, Pt.
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
Trong hợp chất oxi có số oxi hóa là -2, trừ OF2 và
peoxit (chẳng hạn H2O2)
- Khi tham gia phản ứng, oxi có tÝnh oxi ho¸ mạnh.
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
t0
S + O2
t0
1. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
* HC vụ co: CO + O2
* HC H.Co: CH4 + O2
t0
t0
t0
Al + O2
C2H5OH + O2
IIi. tính chất hoá học
2. Tác dụng với phi kim:
t0
S + O2
t0
1. Tác dụng với kim loại:
3. Tác dụng với hợp chất vô cơ và hữu cơ:
* HC vụ co: 2CO + O2
* HC H.Co: CH4 + 2O2
t0
t0
t0
Al + O2
C2H5OH + 3O2
Al2O3
4
3
2
(Nhôm oxit)
SO2
0
-2
(Lưu huỳnh đioxit)
0
-2
2CO2
0
-2
CO2 + 2H2O
0
-2
-2
2CO2 + 3H2O
IIi. tính chất hoá học
* Chỳ ý:
3Fe + 2O2
t0
Fe3O4
(Oxit s?t t?)
0 +8/3 -2
4P + 5O2(du)
0 -2
2P2O5
t0
(Diphotpho pentaoxit)
Xem SGK trang 125
IV. ỨNG DỤNG
1. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
V. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những chất nào mà em đã được học ở lớp 8 ?. Viết phương trình hóa học đó ?.
1. Trong phòng thí nghiệm:
V. ĐIỀU CHẾ
Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách phân hủy những chất giàu oxi và ít bền đối với nhiệt như: KMnO4, KClO3.
- Phương trình điều chế oxi trong PTN:
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 2KCl + 3O2
t0
t0
V. ĐIỀU CHẾ
1. Điều chế oxi trong PTN:
2. Sản xuất oxi trong công nghiệp:
Từ không khí: (Phương pháp vật lí)
Xem sách giáo khoa trang 126
b) Từ nước: (Phương pháp hóa học)
Khí oxi được điều chế bằng cách điện phân nước.
2H2O điện phân 2H2 + O2
củng cố
Câu 1: Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI trong các nhận định sau ?.
Câu 1: Nhận định nào ĐÚNG, nhận định nào SAI trong các nhận định sau ?.
Câu 2: Em hãy 2 viết phương trình chứng minh Oxi là chất có tính oxi hóa mạnh ?.
Câu 3: Em hãy viết các phương trình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?. Trong các phương trình phản ứng trên nếu giả sử các chất tham gia phân hủy để điều chế oxi cùng là 1 mol thì lượng oxi thu được ở phương trình nào là nhiều nhất ?.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài: 2, 3, 5 trang 49, 50 sách giáo khoa
Bài: 2.29; 2.30; 2.31; 2.32 trang 16, 17 sách BTHH
Cám ơn thầy và cô đã Về Dự giờ lớp 10C1
Chúc các thầy cô MạNH KHỏE, chúc các em học giỏi !!!.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn phú tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)