Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh An |
Ngày 10/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 29: OXI – OZON (T2)
I. TÍNH CHẤT
III. ỨNG DỤNG
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
I. TÍNH CHẤT
→ Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.
Những dạng tồn tại khác nhau của một nguyên tố được gọi là dạng thù hình.
- Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, tohl = -112oC.
- Tan nhiều trong nước hơn oxi.
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Ozon có
tính oxi hoá rất mạnh
và mạnh hơn oxi
Oxi hoá hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt…)
Oxi hoá được nhiều phi kim
và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Ở điều kiện thường:
Không xảy ra
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
1. Trong khí quyển: ozon được tạo thành khi có sự phóng điện (tia chớp, sét).
2. Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Tia chớp, sét
Cây thông
Rong biển
Người ta hay xây bệnh viện hay khu nghỉ dưỡng trong rừng thông
+
+
O2
3. Tầng ozon
Ozon tập trung chủ yếu ở tầng bình lưu, cách mặt đất 20 – 30 km.
Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa các phân tử O2 thành O3:
20 - 30km
SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Nguyên nhân chính: Do hợp chất CFC dùng trong công nghiệp làm lạnh và các chất thải công nghiệp, đặc biệt là khí NOx, CO2, SO2…
Hậu quả: + Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây ra các bệnh
như ung thư da, đục thủy tinh thể,…
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến con người và sinh vật trên trái đất,…
Vai trò của tầng ozon: Bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất khỏi tia cực tím.
Một số biện pháp
+ Tự bảo vệ mình, che chắn khi ra ngoài.
+ Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ, các hoạt động xả thải khí vào môi trường.
+ Tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch.
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, đặc biệt khi mua tủ lạnh, sơn… tìm loại ghi trên nhãn “không có CFC”.
Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vệ các sinh vật trên mặt đất tránh tác hại của tia này.
III. ỨNG DỤNG
Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon
(<10-6 v) làm không khí trong lành.
Ozon ở tầng thấp ( nếu nồng độ quá cao), sẽ gây ngộ độc, mù quang hóa, mù lòa, ung thư,…
Những ứng dụng của Ozon dựa vào tính oxi hóa mạnh:
Khử trùng nước sinh hoạt, thực phẩm,…
CỦNG CỐ
Câu 1
Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau
B. Oxi và ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
D. Cả Oxi và ozon đều tác dụng với Ag và KI ở nhiệt độ thường.
Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai, Cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
Câu 2
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
Câu 3: Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Câu 4
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
(Phương trình hóa học là )
Hãy giải thích tại sự gia tăng thể tích của hỗn hợp khí.
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
(Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
a) Hỗn hợp khí gia tăng thể tích là do cứ 2 phân tử ozon phân hủy ta lại được 3 phân tử oxi.
b) Đặt a và b lần lượt là số mol O2 và O3 trong hỗn hợp:
b mol
1.5b mol
Số mol hỗn hợp khí trước phản ứng: (a+b) mol
Số mol hỗn hợp sau phản ứng: (a+1.5b) mol
Số mol khí tăng so với ban đầu là: (a+1.5b) – (a+b) = 0.5b mol
Ta có 0.5b ứng với 2% => b = 4% và a = 96%.
Vậy O3 chiếm 4%, O2 chiếm 96% theo thể tích.
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 1- 6 trang 127, 128 SGK.
Học bài cũ Oxi – Ozon, đọc bài đọc thêm “Sự suy giảm tầng ozon”
Chuẩn bị trước bài Lưu huỳnh.
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY!
BÀI 29: OXI – OZON (T2)
I. TÍNH CHẤT
III. ỨNG DỤNG
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
I. TÍNH CHẤT
→ Ozon là 1 dạng thù hình của oxi.
Những dạng tồn tại khác nhau của một nguyên tố được gọi là dạng thù hình.
- Khí ozon màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, tohl = -112oC.
- Tan nhiều trong nước hơn oxi.
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
Ozon có
tính oxi hoá rất mạnh
và mạnh hơn oxi
Oxi hoá hầu hết các kim loại
(trừ Au, Pt…)
Oxi hoá được nhiều phi kim
và nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ.
Ở điều kiện thường:
Không xảy ra
II. OZON TRONG TỰ NHIÊN
1. Trong khí quyển: ozon được tạo thành khi có sự phóng điện (tia chớp, sét).
2. Trên mặt đất, ozon được sinh ra do sự oxi hóa một số chất hữu cơ.
Tia chớp, sét
Cây thông
Rong biển
Người ta hay xây bệnh viện hay khu nghỉ dưỡng trong rừng thông
+
+
O2
3. Tầng ozon
Ozon tập trung chủ yếu ở tầng bình lưu, cách mặt đất 20 – 30 km.
Tầng ozon được hình thành là do tia tử ngoại của Mặt Trời chuyển hóa các phân tử O2 thành O3:
20 - 30km
SỰ SUY GIẢM TẦNG OZON
Nguyên nhân chính: Do hợp chất CFC dùng trong công nghiệp làm lạnh và các chất thải công nghiệp, đặc biệt là khí NOx, CO2, SO2…
Hậu quả: + Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, gây ra các bệnh
như ung thư da, đục thủy tinh thể,…
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến con người và sinh vật trên trái đất,…
Vai trò của tầng ozon: Bảo vệ con người và các sinh vật trên mặt đất khỏi tia cực tím.
Một số biện pháp
+ Tự bảo vệ mình, che chắn khi ra ngoài.
+ Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ, các hoạt động xả thải khí vào môi trường.
+ Tiết kiệm năng lượng, sử dụng năng lượng sạch.
+ Sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, đặc biệt khi mua tủ lạnh, sơn… tìm loại ghi trên nhãn “không có CFC”.
Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vệ các sinh vật trên mặt đất tránh tác hại của tia này.
III. ỨNG DỤNG
Không khí chứa một lượng rất nhỏ ozon
(<10-6 v) làm không khí trong lành.
Ozon ở tầng thấp ( nếu nồng độ quá cao), sẽ gây ngộ độc, mù quang hóa, mù lòa, ung thư,…
Những ứng dụng của Ozon dựa vào tính oxi hóa mạnh:
Khử trùng nước sinh hoạt, thực phẩm,…
CỦNG CỐ
Câu 1
Hãy chọn phát biểu đúng về Oxi và Ozon
A. Oxi và ozon đều có tính oxi hoá mạnh như nhau
B. Oxi và ozon đều có số proton và notron giống nhau trong phân tử.
C. Oxi và ozon là các dạng thù hình của nguyên tố Oxi
D. Cả Oxi và ozon đều tác dụng với Ag và KI ở nhiệt độ thường.
Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai, Cam Hà Giang đã được bảo quản tốt hơn. Nguyên nhân nào dưới đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
Câu 2
A. Ozon là một khí độc
B. Ozon độc và dễ tan trong nước hơn oxi
C. Ozon có tính chất oxi hóa mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước hơn oxi
D. Ozon có tính tẩy màu
Câu 3: Hãy ghép cấu hình electron với nguyên tử thích hợp:
Câu 4
Có hỗn hợp khí oxi và ozon. Sau một thời gian, ozon bị phân huỷ hết, ta được một chất khí duy nhất có thể tích tăng thêm 2%.
(Phương trình hóa học là )
Hãy giải thích tại sự gia tăng thể tích của hỗn hợp khí.
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí ban đầu.
(Biết các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất)
a) Hỗn hợp khí gia tăng thể tích là do cứ 2 phân tử ozon phân hủy ta lại được 3 phân tử oxi.
b) Đặt a và b lần lượt là số mol O2 và O3 trong hỗn hợp:
b mol
1.5b mol
Số mol hỗn hợp khí trước phản ứng: (a+b) mol
Số mol hỗn hợp sau phản ứng: (a+1.5b) mol
Số mol khí tăng so với ban đầu là: (a+1.5b) – (a+b) = 0.5b mol
Ta có 0.5b ứng với 2% => b = 4% và a = 96%.
Vậy O3 chiếm 4%, O2 chiếm 96% theo thể tích.
Giải
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Làm bài tập 1- 6 trang 127, 128 SGK.
Học bài cũ Oxi – Ozon, đọc bài đọc thêm “Sự suy giảm tầng ozon”
Chuẩn bị trước bài Lưu huỳnh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)