Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuân |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
THÁNG 2 – 2012
OXI - LƯU HUỲNH
Chương 6:
Bài 29:
Tiết 49:
OXI - OZON
(BAN CƠ BẢN)
NĂM HỌC: 2011 - 2012
A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí
A. OXI
1. Vị trí
Chu kì: 2
STT: 8
Nhóm: VIA
Vị trí O
2. Cấu tạo
Cấu hình e: 1s22s22p4
a) Cấu tạo nguyên tử O
b) Cấu tạo phân tử O2
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
CTCT: O = O
- CT e:
Liên kết CHT không cực
Hình 1. Mô hình đặc (a) và rỗng (b) của phân tử oxi
a)
b)
A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
A. OXI
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
- Hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh da trời.
- dO2/kk = 32/29 = 1,1
A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Oxi có 6e ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn chỉ kém flo nên khuynh hướng đặc trưng của oxi là gì?
- Trong các hợp chất có số oxi hoá là -2 (trừ OF2; H2O2)
4Na + O2 2Na2O
to
0
0
+ 1
- 2
VD:
2Mg + O2 2MgO
0
0
- 2
+2
to
+2
-1
Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt…)
=> Oxit bazơ
S + O2 SO2
to
0
0
+ 4
- 2
VD:
C + O2 CO2
0
0
- 2
+4
SO2 + H2O H2SO3
to
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
=> Oxit axit
2Na2O + H2O NaOH
Độ âm điện của oxi 3,44, chỉ kém flo(3,98) = > dễ nhận thêm 2e: O + 2e → O2- => Oxi có tính oxi hóa mạnh
A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại
2CO + O2 2CO2
to
+2
+ 4
- 2
VD:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
- 2
+4
2. Tác dụng với phi kim
- Oxi tác dụng được với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
3. Tác dụng với hợp chất
0
to
-2
0
Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
IV. ỨNG DỤNG
Hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết?
A. OXI
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.
IV. ỨNG DỤNG
A. OXI
Luyện thép Hàn cắt kim loại
Công nghiệp hóa chất Nhiên liệu tên lửa
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
Điều chế khí oxi bằng cách phân hủy KMnO4
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
MnO2
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô không có CO2
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.
Hoá lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
-1960c -1860c -1830c
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
2/ Trong công nghiệp
1/ Trong phòng thí nghiệm
Thiết bị chưng cất phân đoạn oxi
a) Từ không khí:
2/ Trong công nghiệp
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
2/ Trong công nghiệp
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện)
2H2O → 2H2 + O2
(cực âm) (cực dương)
to
Sơ đồ bình điện phân nước
3. Trong tự nhiên: (quang hợp)
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7-10% diện tích đất liền, nhưng góp phần làm giảm 1/5 lượng khí thải CO2 trong khí quyển.
Cần trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng
Tp. Hồ Chí Minh ngày nay
Tp. Hồ Chí Minh xưa
MÔI TRƯỜNG
Nhìn vào bức tranh này các em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 1. Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca, S, C, Cl2.
B. Cu, H2, S, C, P.
C. K, H2, Fe, P, N2.
D. Mg, Zn, Ca, S, C.
Hình 2
Hình 1
Hình 3
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 2. Cách nào sau đây thu được oxi tinh khiết trong phòng thí nghiệm
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn (giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%)
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. HgO
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
2HgO → 2Hg + O2
to
Giải: Gọi 2a là số mol của mỗi chất
2a 3a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
MnO2
A. OXI
Bài tập 4: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là. (S = 32)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 3,36 lít D. Kết quả khác
Bài tập củng cố
Giải: Ta có: nS = 1,6/32 = 0,5 (mol)
Phương trình: S + O2 → SO2
to
0,5 mol → 0,5 mol
VO2 = 0,5 . 22,4 = 1,12 (l)
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al?
Giải: nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)
Pt: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3O2 + 4Al 2Al2O3
0,15 mol
0,2 (mol)
0,15 mol
0,3 mol
mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 g
to
to
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
THÁNG 2 – 2012
OXI - LƯU HUỲNH
Chương 6:
Bài 29:
Tiết 49:
OXI - OZON
(BAN CƠ BẢN)
NĂM HỌC: 2011 - 2012
A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
1. Vị trí
A. OXI
1. Vị trí
Chu kì: 2
STT: 8
Nhóm: VIA
Vị trí O
2. Cấu tạo
Cấu hình e: 1s22s22p4
a) Cấu tạo nguyên tử O
b) Cấu tạo phân tử O2
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
CTCT: O = O
- CT e:
Liên kết CHT không cực
Hình 1. Mô hình đặc (a) và rỗng (b) của phân tử oxi
a)
b)
A. OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
A. OXI
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
- Hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh da trời.
- dO2/kk = 32/29 = 1,1
A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Oxi có 6e ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn chỉ kém flo nên khuynh hướng đặc trưng của oxi là gì?
- Trong các hợp chất có số oxi hoá là -2 (trừ OF2; H2O2)
4Na + O2 2Na2O
to
0
0
+ 1
- 2
VD:
2Mg + O2 2MgO
0
0
- 2
+2
to
+2
-1
Tác dụng với kim loại (trừ Au ,Pt…)
=> Oxit bazơ
S + O2 SO2
to
0
0
+ 4
- 2
VD:
C + O2 CO2
0
0
- 2
+4
SO2 + H2O H2SO3
to
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen)
=> Oxit axit
2Na2O + H2O NaOH
Độ âm điện của oxi 3,44, chỉ kém flo(3,98) = > dễ nhận thêm 2e: O + 2e → O2- => Oxi có tính oxi hóa mạnh
A. OXI
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại
2CO + O2 2CO2
to
+2
+ 4
- 2
VD:
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
- 2
+4
2. Tác dụng với phi kim
- Oxi tác dụng được với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
3. Tác dụng với hợp chất
0
to
-2
0
Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
IV. ỨNG DỤNG
Hãy nêu các ứng dụng của oxi mà em biết?
A. OXI
Oxi có vai trò quyết định đối với sự sống của con người và động vật.
Đáp ứng nhu cầu cho các ngành công nghiệp.
IV. ỨNG DỤNG
A. OXI
Luyện thép Hàn cắt kim loại
Công nghiệp hóa chất Nhiên liệu tên lửa
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
Điều chế khí oxi bằng cách phân hủy KMnO4
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
MnO2
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô không có CO2
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250c.
Hoá lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
-1960c -1860c -1830c
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
2/ Trong công nghiệp
1/ Trong phòng thí nghiệm
Thiết bị chưng cất phân đoạn oxi
a) Từ không khí:
2/ Trong công nghiệp
V. ĐIỀU CHẾ
A. OXI
2/ Trong công nghiệp
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện)
2H2O → 2H2 + O2
(cực âm) (cực dương)
to
Sơ đồ bình điện phân nước
3. Trong tự nhiên: (quang hợp)
6CO2 + 6H2O → C6H12O6 + 6O2
Rừng nhiệt đới chỉ chiếm 7-10% diện tích đất liền, nhưng góp phần làm giảm 1/5 lượng khí thải CO2 trong khí quyển.
Cần trồng nhiều cây xanh và bảo vệ rừng
Tp. Hồ Chí Minh ngày nay
Tp. Hồ Chí Minh xưa
MÔI TRƯỜNG
Nhìn vào bức tranh này các em có suy nghĩ gì về vấn đề môi trường và tầm quan trọng của cây xanh?
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 1. Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca, S, C, Cl2.
B. Cu, H2, S, C, P.
C. K, H2, Fe, P, N2.
D. Mg, Zn, Ca, S, C.
Hình 2
Hình 1
Hình 3
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 2. Cách nào sau đây thu được oxi tinh khiết trong phòng thí nghiệm
Bài tập củng cố
Bài tập 3: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn (giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%)
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. HgO
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
2HgO → 2Hg + O2
to
Giải: Gọi 2a là số mol của mỗi chất
2a 3a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
MnO2
A. OXI
Bài tập 4: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là. (S = 32)
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 3,36 lít D. Kết quả khác
Bài tập củng cố
Giải: Ta có: nS = 1,6/32 = 0,5 (mol)
Phương trình: S + O2 → SO2
to
0,5 mol → 0,5 mol
VO2 = 0,5 . 22,4 = 1,12 (l)
A. OXI
Bài tập củng cố
Bài tập 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al?
Giải: nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)
Pt: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3O2 + 4Al 2Al2O3
0,15 mol
0,2 (mol)
0,15 mol
0,3 mol
mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 g
to
to
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)