Bài 29. Oxi - Ozon

Chia sẻ bởi Lê Phước Bảo | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Ứng dụng
b).Trong công nghiệp
0xi được thổi vào lò luyện gang và lò luyện thép

Ứng dụng
c).Oxi tinh khiết được dùng trong các ca cấp cứu, dùng cho thợ lặn, các nhà du hành vũ trụ.
Ứng dụng
d).Oxi lỏng được sử dụng trong trong tên lửa, các động cơ phản lực và có thể trộn với rơm để làm thuốc nổ.
Ứng dụng
Ứng dụng
oxi


Joseph Priestley
Người đã tìm ra nguyên tố oxi
I. Cấu tạo của oxi.

1. Cấu tạo của oxi


?Kí hiệu hoá học: O
?Độ âm điện : 3.44
?Khối lượng nguyên tử: 15.9994
?Số thứ tự: 8
?Cấu hình electron : 1s22s22p4.
?Công thức phân tử: O2
?Công thức cấu tạo:




2. Vị trí oxi trong bảng tuần hoàn
Bài tập: Cho nguyên tố 8O. Hãy viết cấu hình electron, xác định vị trí của nguyên tố oxi trong bảng tuần hoàn?
II. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lí của oxi.
Trạng thái thiên nhiên
1.Trạng thái thiên nhiên.
Là nguyên tố phổ biến nhất trong thiên nhiên
?Trong khí quyển:oxi chiếm 23% về khối lượng.
?Trong nước: oxi chiếm 89% về khối lượng.
?Trong cơ thể người: 65%.
?Trong cát: 53%.
?Đất sét: 56%.
Tổng cộng lượng oxi trong vỏ quả đất là 50% khối lượng hay 53.3% số nguyên tử.
Trạng thái thiên nhiên
O2 tự do tồn tại hầu hết trong khí quyển.
Đồng vị :
168O ( 99.75% )
178O ( 0.037% )
188O ( 0.024% )
Trạng thái tự do có 2 dạng thù hình : Đioxi O2 và Trioxi O3 (ozon).
Tính chất vật lí
2. Tính chất vật lí của oxi
? Là khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít.
? Tan ít trong nước(ở 200C, 1 lít nước hoà tan 31 ml O2),tan nhiều hơn trong một số dung môi hữu cơ và tan trong một số kim loại nóng chảy.
tonc =-218.9oC ; tos =-183oC
? O2 lỏng màu xanh lam, nặng hơn nước.
Tính chất vật lí
III.Tính chất hoá học của oxi
Dựa vào cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử và độ âm điện hãy rút ra nhận xét về tính chất hóa học của oxi.
Quan sát các thí nghiệm, và viết phương trình hóa học của phản ứng.
O2 tác dụng với Na
O2 tác dụng với Fe
Quan sát các thí nghiệm, và viết phương trình hóa học của phản ứng.
O2 tác dụng với C
O2 tác dụng với P
O2 tác dụng với S
O2 tác dụng với H2
Quan sát các thí nghiệm, và viết phương trình hóa học của phản ứng.
Tác dụng với hợp chất.
O2 tác dụng với C2H5OH.
Tính chất hoá học
1. Tác dụng với kim loại tạo ra hợp chất ion là các oxit
Chính vì Fe dễ bị oxi trong không khí oxi hoá do đó những đồ dùng hay máy móc làm bằng sắt thường hay bị rỉ.
4Na + O2
2Na2O
3Fe + 2O2
Fe3O4
Tính chất hoá học
Tính chất hoá học
2.Tác dụng với phi kim tạo ra các hợp chất cộng hoá trị có cực.
O2 + C


CO2
O2 + S
SO2
5O2 + 4P
2P2O5
O2 + 2H2
2H2O
Tính chất hoá học
3.Phản ứng với các hợp chất
C2H5OH + 3O2
2CO2 + 3H2O
VI. ứng dụng và điều chế
Vai trò sinh học của Oxi
1. Vai trò sinh học của oxi
Oxi có ý nghĩa to lớn về mặt sinh học:
? Động vật máu nóng sẽ chết sau vài phút nếu không có oxi.
? Động vật máu lạnh kém nhạy hơn, nhưng cũng không sống được nếu thiếu oxi.
? Chỉ có một số ít sinh vật bậc thấp ( sinh vật yếm khí, một số vi khuẩn.) có thể tồn tại không cần đến oxi.
Vai trò sinh học của Oxi
0xi theo các mạch máu đi nuôi dưỡng cơ thể
Ứng dụng
2. ứng dụng
a). Hàn cắt kim loại

? Đèn xì Hidro - Oxi có nhiệt độ 2500oC.
? Đèn xì Axetilen - Oxi có nhiệt độ 3000oC. Nguyên nhân là do cả 2 chất trên đều cháy toả nhiều nhiệt trong Oxi.
Ứng dụng
b).Trong công nghiệp
0xi được thổi vào lò luyện gang và lò luyện thép

Ứng dụng
c).Oxi tinh khiết được dùng trong các ca cấp cứu, dùng cho thợ lặn, các nhà du hành vũ trụ.
Ứng dụng
d).Oxi lỏng được sử dụng trong trong tên lửa, các động cơ phản lực và có thể trộn với rơm để làm thuốc nổ.
Ứng dụng
Ứng dụng
Điều chế
3.Điều chế
a.Trong công nghiệp
* Điện phân nước :



* Cho không khí đi qua rây phân tử có khả năng giữ N2 lại, hỗn hợp khí thu được chứa 80% O2 ,có thể dùng ngay vào luyện kim.


2H2O
2H2 + O2
Điều chế
*Chưng cất phân đoạn không khí lỏng dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau của các khí trong không khí.
Quan sát các thí nghiệm và viết phương trình hóa học của phản ứng.
Thí nghiệm điều chế oxi.
Điều chế
b. Trong phòng thí nghiệm
Oxi thường được điều chế bằng cách nhiệt phân những hợp chất chứa Oxi và không bền:
2KClO3
2KCl + 3O2
2KMnO4
K2MnO4 +MnO2 + O2 ?
Bài tập củng cố
Bài tập củng cố
Câu 1: Chất nào sau đây không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiêm?
KMnO4. B. KClO3.
C. H2O2. D. H2O.
Câu 2: Oxi có lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để
tách hơi nước ra khỏi o2?
Nhôm oxit B. Nước vôi trong
C. Axit sunfuric đặc D. Dung dịch NaOH.
Câu 3: Sau phản ứng hóa học ion oxit O-2 có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p42p2.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p43s2.
D. 1s22s22p63s2.
Bài tập củng cố
Câu 4: Nhận biết 2 lọ mất nhãn, biết chúng có thể là O2 hoặc CO2.
Lấy tàn đóm còn đỏ cho vào bình khí cần nhận biết, nếu que đóm bị tắt thì bình đó chứa CO2 , bình còn lại chứa O2 ,và ngược lại .
Bài tập về nhà
Bài tập về nhà
Câu 1: Tại sao nói oxi là chất oxi hoá mạnh ? Viết phương trình phản ứng để minh hoạ ?

Câu 2: Tỉ khối của một hỗn hợp gồm ozon và oxi đối với hidro bằng 18. Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp?

Câu 3: Hãy giảI thích :
Oxi là phi kim có tính oxi hoá mạnh. Lấy ví dụ minh hoạ.
Bài tập về nhà
Câu 4 : Thêm 3.0 gam MnO2 vào 197 g hỗn hợp muối KCl và KClO3. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn cân nặng 152 g. Hãy xác định thành phần phần trăm khối lượng của hỗn hợp muối đã dùng ?
Câu 5 : So sánh thể tích oxi thu được ( trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất ) khi phân huỷ hoàn toàn KMnO4 ,KClO3 trong các trường hợp sau :
a. Lấy cùng khối lượng các chất đem phân huỷ.
b. Lấy cùng số mol các chất đem phân huỷ.
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Phước Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)