Bài 29. Oxi - Ozon
Chia sẻ bởi Diệu Mai |
Ngày 10/05/2019 |
190
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Oxi - Ozon thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 41:
OXI
1. Vị trí
Chu kì: 2
STT: 8
Nhóm: VIA
Vị trí O
2. Cấu tạo
Cấu hình e: 1s22s22p4
a) Cấu tạo nguyên tử O
b) Cấu tạo phân tử O2
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
CTCT: O = O
- CT e:
Liên kết CHT không cực
Hình 1. Mô hình đặc (a) và rỗng (b) của phân tử oxi
a)
b)
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
- Hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh da trời.
- dO2/kk = 32/29 = 1,1
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái tự nhiên
Oxi không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại( trừ Au,Ag,Pt,…)
2. Tác dụng với phi kim( trừ halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
Độ âm điện của oxi 3,44, chỉ kém flo(3,98) = > dễ nhận thêm 2e: O + 2e → O2- => Oxi có tính oxi hóa mạnh
- Trong các hợp chất có số oxi hoá là -2 (trừ OF2; H2O2)
+2
-1
IV. ỨNG DỤNG
CÁC CÁCH THU KHÍ
V. ĐIỀU CHẾ
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
MnO2
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô không có CO2
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250C.
Hoá lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
-1960C -1860C -1830C
V. ĐIỀU CHẾ
2/ Trong công nghiệp
1/ Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
2/ Trong công nghiệp
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện)
2H2O → 2H2 + O2
(cực âm) (cực dương)
to
Sơ đồ bình điện phân nước
Bài tập củng cố
Bài tập 1. Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca, S, C, Cl2.
B. Cu, H2, S, C, P.
C. K, H2, Fe, P, N2.
D. Mg, Zn, Ca, S, C.
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Bài tập 2. Cách nào sau đây thu được oxi tinh khiết trong phòng thí nghiệm?
Bài tập 3: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn (giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%) ?
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. HgO
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
2HgO → 2Hg + O2
to
Giải: Gọi 2a là số mol của mỗi chất
2a 3a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
MnO2
Bài tập 4: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 3,36 lít D. Kết quả khác
Giải: Ta có: nS = 1,6/32 = 0,5 (mol)
Phương trình: S + O2 → SO2
to
0,5 mol → 0,5 mol
VO2 = 0,5 . 22,4 = 1,12 (l)
Bài tập 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al?
Giải: nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)
Pt: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3O2 + 4Al 2Al2O3
0,15 mol
0,2 (mol)
0,15 mol
0,3 mol
mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 g
to
to
Bài tập 5: Để oxi hóa hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp 3 kim loại có hóa trị không đổi người ta cần V lít khí O2 (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 36,5 gam hỗn hợp oxit kim loại.
a. Hãy tính giá trị của V?
b. Hãy tính thể tích khí H2 thu được khi cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HCl? Biết rằng các kim loại trên đều đứng trước H trong dãy hoạt động.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
OXI
1. Vị trí
Chu kì: 2
STT: 8
Nhóm: VIA
Vị trí O
2. Cấu tạo
Cấu hình e: 1s22s22p4
a) Cấu tạo nguyên tử O
b) Cấu tạo phân tử O2
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
CTCT: O = O
- CT e:
Liên kết CHT không cực
Hình 1. Mô hình đặc (a) và rỗng (b) của phân tử oxi
a)
b)
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước.
- Hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh da trời.
- dO2/kk = 32/29 = 1,1
1. Tính chất vật lý
2. Trạng thái tự nhiên
Oxi không khí là sản phẩm của quá trình quang hợp
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tác dụng với kim loại( trừ Au,Ag,Pt,…)
2. Tác dụng với phi kim( trừ halogen)
3. Tác dụng với hợp chất
Kết luận: Những phản ứng mà oxi tham gia là phản ứng oxi hóa khử, trong đó oxi là chất oxi hóa.
Độ âm điện của oxi 3,44, chỉ kém flo(3,98) = > dễ nhận thêm 2e: O + 2e → O2- => Oxi có tính oxi hóa mạnh
- Trong các hợp chất có số oxi hoá là -2 (trừ OF2; H2O2)
+2
-1
IV. ỨNG DỤNG
CÁC CÁCH THU KHÍ
V. ĐIỀU CHẾ
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
- Oxi được điều chế bằng cách phân hủy những hợp chất giàu oxi và kém bền nhiệt
1/ Trong phòng thí nghiệm
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
MnO2
a) Từ không khí: Dùng phương pháp chưng cất phân đoạn không khí lỏng theo sơ đồ:
Không khí
Không khí khô không có CO2
Không khí lỏng
N2
Ar
O2
Loại bỏ CO2 bằng cách cho không khí đi qua dd NaOH.
Loại bỏ hơi nước dưới dạng nước đá ở -250C.
Hoá lỏng không khí
Chưng cất phân đoạn
-1960C -1860C -1830C
V. ĐIỀU CHẾ
2/ Trong công nghiệp
1/ Trong phòng thí nghiệm
V. ĐIỀU CHẾ
2/ Trong công nghiệp
b) Từ nước: Điện phân nước có hoà tan chất điện li như H2SO4 hoặc NaOH (để tăng tính dẫn điện)
2H2O → 2H2 + O2
(cực âm) (cực dương)
to
Sơ đồ bình điện phân nước
Bài tập củng cố
Bài tập 1. Dãy chất nào sau đây có chứa chất không phản ứng được với oxi?
A. Na, Ca, S, C, Cl2.
B. Cu, H2, S, C, P.
C. K, H2, Fe, P, N2.
D. Mg, Zn, Ca, S, C.
Hình 2
Hình 1
Hình 3
Bài tập 2. Cách nào sau đây thu được oxi tinh khiết trong phòng thí nghiệm?
Bài tập 3: Cho các chất sau có cùng số mol, dùng chất nào điều chế được nhiều oxi hơn (giả sử hiệu suất mỗi phản ứng đạt 100%) ?
A. KMnO4 B. KClO3 C. H2O2 D. HgO
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
to
to
2KClO3 → 2KCl + 3O2
2H2O2 → 2H2O + O2
to
2HgO → 2Hg + O2
to
Giải: Gọi 2a là số mol của mỗi chất
2a 3a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
2a a (mol)
MnO2
Bài tập 4: Lượng oxi cần thiết (ở đktc) để đốt cháy hoàn toàn 1,6g lưu huỳnh thành khí sunfurơ là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít
C. 3,36 lít D. Kết quả khác
Giải: Ta có: nS = 1,6/32 = 0,5 (mol)
Phương trình: S + O2 → SO2
to
0,5 mol → 0,5 mol
VO2 = 0,5 . 22,4 = 1,12 (l)
Bài tập 5: Tính khối lượng KMnO4 tối thiểu cần lấy để điều chế lượng oxi vừa đủ đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al?
Giải: nAl = 5,4 / 27 = 0,2 (mol)
Pt: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
3O2 + 4Al 2Al2O3
0,15 mol
0,2 (mol)
0,15 mol
0,3 mol
mKMnO4 = 0,3 . 158 = 47,4 g
to
to
Bài tập 5: Để oxi hóa hoàn toàn 22,1 gam hỗn hợp 3 kim loại có hóa trị không đổi người ta cần V lít khí O2 (đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được 36,5 gam hỗn hợp oxit kim loại.
a. Hãy tính giá trị của V?
b. Hãy tính thể tích khí H2 thu được khi cho 22,1 gam hỗn hợp kim loại trên tác dụng với lượng dư dung dịch HCl? Biết rằng các kim loại trên đều đứng trước H trong dãy hoạt động.
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
đã quan tâm theo dõi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Diệu Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)