Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Điền |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các sự kiện lịch sử ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho phù hợp!
c
g
e
a
b
d
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
Câu 1.Em hãy cho biết: Tình hình chính trị nước ta từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX có mấy sự kiện lớn, đó là những sự kiện nào ?
Có ba sự kiện lớn:
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
2.Quang Trung đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
1
2
3
TL
Câu 2.Theo em nhà nước phong kiến tập quyền bắt đầu suy yếu từ triều đại nào ? Và vào thời gian nào ?
A. Nhà Trần cuối thế kỉ XIV
B. Nhà Hồ đầu thế kỉ XV
C. Nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
D. Nhà Nguyễn đầu thế kỉ XIX.
Câu 3.Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất những biểu hiện mục nát của vua quan nhà Lê ?
Vua quan ăn chơi xa xỉ.
Nội bộ vưong triều mâu thuẫn.
Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp nhân dân.
Kết hợp cả ý A, B, C.
4
Câu 4: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền bộc lộ rõ nét nhất qua những sự kiện nào ?
Chiến tranh Nam - Bắc triều.
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Sự xâm lược của nước ngoài.
Cả hai sự kiện A và B
Thảo luận theo bàn
- Nội dung thảo luận:
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào thời gian nào ? Hậu quả ra sao ?
Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh -Nguyễn ? Hậu quả?
KL
Kết luận
-Cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là những cuộc nội chiến giữa các tập đoàn Phong kiến với nhau nhằm tranh giành quyền lực. Kéo dài từ năm 1543 đến năm 1672.
-Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng trong - Đàng ngoài, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc và thống nhất đất nước gây bao đau thương và tổn hại cho nhân dân.
0
2 phút
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
Đây là tượng đài của nhân vật lịch sử nào ?
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
THẢO LUẬN
Nhóm I: Nguyễn Huệ đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước như thế nào ?
NhómII: Quang Trung có công lao to lớn như thế nào trong công cuộc bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ?
Nhóm III: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm (1789), Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước?
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
0
2 phút
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
Nhóm I: Nguyễn Huệ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn :
-Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong năm 1777.
Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngoài năm 1786.
Lật đổ vua Lê năm 1788
Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
Nhóm II: Công lao to lớn của Quang Trung trong công cuộc bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc:
-Chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan 5 vạn quân Xiêm (năm 1785).
-Đánh tan 29 vạn quân xâm lược Thanh (tết Kỷ Dậu 1789).
Nhóm III: Trong công cuộc xây dựng đất nước, Quang Trung đã:
-Xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ.
-Thực hiện một số cải cách tích cực như : ban Chiếu lập học,quy định chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước; chiếu khuyến nông, mở cửa ải thông chợ búa.
-Xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
-Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Trong các mốc thời gian sau, mốc thời gian nào đánh dấu sự kiện Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn?
1801. B. 1802.
C. 1803. D. 1804
? Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến của mình như thế nào ?
Chọn Phú Xuân làm kinh đô, đạt quốc hiệu là Việt Nam.
Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình: Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương.
Ở địa phương chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
Ban hành luật Gia Long.
Xây dựng lực lượng quân đội mạnh với nhiều binh chủng
Ngoại giao: Thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây
Với những chính sách như vậy, theo em chính quyền nhà Nguyễn thuộc kiểu nhà nước nào ?
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN NHÀ NGUYỄN
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
0
1 phút
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Chữ quốc ngữ ra đời.
Xuất hiện thiên chúa giáo.
Dạy tiếng nước ngoài.
Tiếp thu kỹ thuật tiên tiến của phương Tây.
Ban hành chiếu lập học
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Qua bài ôn tập hôm nay, chúng ta cần nắm vững những đơn vị kiến thức nào ?
2
1
6
3
4
5
10
7
8
9
Hàng 2, có 10 chữ cái
Tên của công trình kiến trúc độc đáo dưới đây.
Hàng 9, có 7 chữ cái.
Đây là Quốc hiệu của nước ta có từ thời nhà Nguyễn.
Hàng 1, có 8 chữ cái.
Đây là tên nhà Bác học nổi tiếng của nước ta ở thế kỷ 18.
Hàng 3, có 7 chữ cái
Đây là niên hiệu của Nguyễn Ánh
Hàng 4, có 6 chữ cái.
Đây là làn điệu dân ca vùng Kinh Bắc.
Hàng 5, có 6 chữ cái. Đây là địa danh còn thiếu trong câu thơ sau.
… xưa bãi chiến trường.
Ngổn ngang xác giặc, vùi xương thành gò.
Hàng 6, có 6 chữ cái.
Đây là tên phong trào nông dân lớn nhất thế kỷ 18.
Hàng 7, có 8 chữ cái.
Đây là tên làng gốm nổi tiếng ở nước ta từ xưa đến nay.
Hàng 8, có 10 chữ cái.
Đây là tác phẩm văn học nổi tiếng của Nguyễn Du viết bằng chữ Nôm.
Hàng 10, có 6 chữ cái.
Bức tranh này thuộc dòng tranh dân gian nào?
Bắt đầu
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Hướng dẫn về nhà
1.Làm bài tập trang 148 SGK.
2.Học và chuẩn bị bài theo nội dung tổng kết bài 30.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ghép các sự kiện lịch sử ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho phù hợp!
c
g
e
a
b
d
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
Câu 1.Em hãy cho biết: Tình hình chính trị nước ta từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XIX có mấy sự kiện lớn, đó là những sự kiện nào ?
Có ba sự kiện lớn:
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
2.Quang Trung đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
3.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
1
2
3
TL
Câu 2.Theo em nhà nước phong kiến tập quyền bắt đầu suy yếu từ triều đại nào ? Và vào thời gian nào ?
A. Nhà Trần cuối thế kỉ XIV
B. Nhà Hồ đầu thế kỉ XV
C. Nhà Lê đầu thế kỉ XVI.
D. Nhà Nguyễn đầu thế kỉ XIX.
Câu 3.Dòng nào sau đây nói đầy đủ nhất những biểu hiện mục nát của vua quan nhà Lê ?
Vua quan ăn chơi xa xỉ.
Nội bộ vưong triều mâu thuẫn.
Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp nhân dân.
Kết hợp cả ý A, B, C.
4
Câu 4: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền bộc lộ rõ nét nhất qua những sự kiện nào ?
Chiến tranh Nam - Bắc triều.
Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
Sự xâm lược của nước ngoài.
Cả hai sự kiện A và B
Thảo luận theo bàn
- Nội dung thảo luận:
Cuộc xung đột Nam - Bắc triều diễn ra vào thời gian nào ? Hậu quả ra sao ?
Thời gian diễn ra cuộc xung đột Trịnh -Nguyễn ? Hậu quả?
KL
Kết luận
-Cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và chiến tranh Trịnh - Nguyễn là những cuộc nội chiến giữa các tập đoàn Phong kiến với nhau nhằm tranh giành quyền lực. Kéo dài từ năm 1543 đến năm 1672.
-Hậu quả: Đất nước bị chia cắt thành Đàng trong - Đàng ngoài, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc và thống nhất đất nước gây bao đau thương và tổn hại cho nhân dân.
0
2 phút
Thứ tư ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
Đây là tượng đài của nhân vật lịch sử nào ?
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
THẢO LUẬN
Nhóm I: Nguyễn Huệ đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước như thế nào ?
NhómII: Quang Trung có công lao to lớn như thế nào trong công cuộc bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc ?
Nhóm III: Sau khi đánh đuổi ngoại xâm (1789), Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nước?
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
0
2 phút
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
Nhóm I: Nguyễn Huệ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn :
-Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng trong năm 1777.
Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng ngoài năm 1786.
Lật đổ vua Lê năm 1788
Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
Nhóm II: Công lao to lớn của Quang Trung trong công cuộc bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc:
-Chỉ huy trận Rạch Gầm – Xoài Mút đánh tan 5 vạn quân Xiêm (năm 1785).
-Đánh tan 29 vạn quân xâm lược Thanh (tết Kỷ Dậu 1789).
Nhóm III: Trong công cuộc xây dựng đất nước, Quang Trung đã:
-Xây dựng chính quyền phong kiến mới tiến bộ.
-Thực hiện một số cải cách tích cực như : ban Chiếu lập học,quy định chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước; chiếu khuyến nông, mở cửa ải thông chợ búa.
-Xây dựng lực lượng quân đội mạnh.
-Thực hiện chính sách ngoại giao mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Trong các mốc thời gian sau, mốc thời gian nào đánh dấu sự kiện Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn?
1801. B. 1802.
C. 1803. D. 1804
? Sau khi đánh bại triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh đã lập lại chính quyền phong kiến của mình như thế nào ?
Chọn Phú Xuân làm kinh đô, đạt quốc hiệu là Việt Nam.
Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình: Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương.
Ở địa phương chia cả nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc.
Ban hành luật Gia Long.
Xây dựng lực lượng quân đội mạnh với nhiều binh chủng
Ngoại giao: Thuần phục nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với phương Tây
Với những chính sách như vậy, theo em chính quyền nhà Nguyễn thuộc kiểu nhà nước nào ?
CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN NHÀ NGUYỄN
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
0
1 phút
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Chữ quốc ngữ ra đời.
Xuất hiện thiên chúa giáo.
Dạy tiếng nước ngoài.
Tiếp thu kỹ thuật tiên tiến của phương Tây.
Ban hành chiếu lập học
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
Qua bài ôn tập hôm nay, chúng ta cần nắm vững những đơn vị kiến thức nào ?
2
1
6
3
4
5
10
7
8
9
Hàng 2, có 10 chữ cái
Tên của công trình kiến trúc độc đáo dưới đây.
Hàng 9, có 7 chữ cái.
Đây là Quốc hiệu của nước ta có từ thời nhà Nguyễn.
Hàng 1, có 8 chữ cái.
Đây là tên nhà Bác học nổi tiếng của nước ta ở thế kỷ 18.
Hàng 3, có 7 chữ cái
Đây là niên hiệu của Nguyễn Ánh
Hàng 4, có 6 chữ cái.
Đây là làn điệu dân ca vùng Kinh Bắc.
Hàng 5, có 6 chữ cái. Đây là địa danh còn thiếu trong câu thơ sau.
… xưa bãi chiến trường.
Ngổn ngang xác giặc, vùi xương thành gò.
Hàng 6, có 6 chữ cái.
Đây là tên phong trào nông dân lớn nhất thế kỷ 18.
Hàng 7, có 8 chữ cái.
Đây là tên làng gốm nổi tiếng ở nước ta từ xưa đến nay.
Hàng 8, có 10 chữ cái.
Đây là tác phẩm văn học nổi tiếng của Nguyễn Du viết bằng chữ Nôm.
Hàng 10, có 6 chữ cái.
Bức tranh này thuộc dòng tranh dân gian nào?
Bắt đầu
Thứ tư, ngày 18 tháng 04 năm 2007
2. Quang Trung đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia.
I.Tình hình chính trị.
1.Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
II.Tình hình kinh tế - văn hoá.
Hướng dẫn về nhà
1.Làm bài tập trang 148 SGK.
2.Học và chuẩn bị bài theo nội dung tổng kết bài 30.
Tiết: 63 Bài 29: ÔN TẬP CHƯƠNG V và CHƯƠNG VI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Điền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)