Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI
Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 57
ôn tập chương V
I. NỘI DUNG:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII:
+ Tình hình chính trị, xã hội: Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn.
+ Kinh tế, văn hóa
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Đàng Trong:
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Tiết 57
ôn tập chương V
Tình hình chính trị, xã hội XVI-XVII
Đầu XVI Nhà Lê suy thoái
Vua quan ăn chơi xa xỉ
Nội bộ tranh giành quyền lực
Quan lại ức hiếp dân
Đời sống nhân dân cực khổ: chết đói, tha phương
Mâu thuẫn (nông dân>< địa chủ, nhân dân>< nhà nước phong kiến) gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
Giữa XVIII chính quyền Đàng Ngoài suy sụp
Cuối XVIII Chính quyền Đàng Trong suy yếu dần
- Vua là bù nhìn
- Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc
- Quan lại hoành hành, đục khoét
Quan lại cường hào đàn áp bóc lột nhân dân
KINH TẾ (Thế kỉ XVI – XVIII)
Đàng ngoài
Đàng trong
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp
Sa sút
Phát triển
Phát triển
Ít quan tâm
Ruộng công bị cầm bán
Phát triển
BUÔN BÁN PHÁT TRIỂN
Chính sách khai hoang
Cấp nông cụ
Cấp lương ăn
Lập làng ấp mới
Lập phủ mới
Phủ Gia Định
Phiên Trấn (TPHCM, LA, TN)
Trấn Biên (ĐN, BRVT,BD,BP)
Miễn binh dịch 3 năm
VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử; phật giáo, đạo giáo được phục hồi
- Đạo Thiên chúa giáo được truyền vào nước ta (1533)
Chữ Quốc ngữ ra đời: Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt
- Chữ Hán vẫn được duy trì, chữ Nôm phát triển ( các nhà thơ nổi tiếng Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
* Tôn giáo:
* Chữ Viết:
* Văn học:
- Văn học dân gian phát triển phong phú
* Nghệ thuật dân gian:
+ Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, tạc tượng ( tượng Phật Bà..)
+ Nghệ thuật sân khấu: Đa dạng, phong phú ( chèo, tuồng, hát ả đào.v.v.)
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVI -> XVIII theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
1511
1512
Khởi nghĩa Trần Tuân – Sơn Tây
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng – Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Khởi nghĩa Phùng Chương – Tam Đảo
1516
Khởi nghĩa Trần Cảo – Đông Triều ( Quảng Ninh)
1527-1592
Chiến tranh Nam – Bắc triều
1627-1672
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
1737
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng – Sơn Tây
1738-1770
Khởi nghĩa Lê Duy Mật – Nghệ An, Thanh Hóa
1740-1751
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương – Tam Đảo
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVI -> XVIII theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
1741-1751
1739-1769
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu – Đồ Sơn, Hải Phòng
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất – Sơn Nam; Tây Bắc
1771
Phong trào Tây Sơn
1777
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
1785
Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm
1786
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài
1788
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789
Quanng Trung đánh tan quân Thanh
1789-1792
Quang Trung củng cố và xây dựng đất nước
a. Ý nghĩa:
Lật đổ các chính quyền phong kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).
Đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước
Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc
b. Nguyên nhân thắng lợi
Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1792
Lãnh đạo
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Hoạt động
1771: Dựng cờ khởi nghĩa
1777: Lật đổ chúa Nguyễn
1785: Đánh tan quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789: Đánh tan quân Thanh
1789-1792: Củng cố, xây dựng đất nước
Căn cứ
Tây Sơn
Lực lượng
Khẩu hiệu
Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
Dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc, hào mục
Mỗi nhóm sẽ lần lượt chọn từ câu 1 đến câu 8 để trả lời. (Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm).
Khi ô chữ và gợi ý xuất hiện dành cho nhóm, thì các nhóm đó sẽ thảo luận và cử đại diện trả lời trong vòng 15 giây và được công bố kết quả ngay
Mỗi câu có 1 từ chìa khoá xuất hiện.
- Có 8 ô chữ hàng ngang và cụm từ chìa khoá.
- Trả lời cụm từ chìa khoá bất kì .(Đúng đạt 40 điểm, sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi).
Giải ô chữ
Thời gian
00
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
00
N1
N2
N3
N4
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
10
10
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
2
1
3
4
5
6
7
8
9
1: (9 ô chữ) một chính sách nhằm khuyến khích sản xuất
nông nghiệp của Chúa Nguyễn.
9: (9 ô chữ) Nhờ vào chính sách này mà Chúa Nguyễn đã mở mang
Nông nghiệp và bờ cõi được mở rộng xuống phía Nam.
5: (8 ô chữ) Làng gốm nổi tiếng ở Đàng ngoài.
4: (5 ô chữ) Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong
vào thế kỉ thứ XVII.
3: (6 ô chữ) Chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng ngoài ít quan tâm đến thủy lợi
đã đưa nông nghiệp vào tình trạng này
2: (9 ô chữ) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn hồi thế kỉ XVII
đã đưa đất nước ta vào tình trạng này.
7: (13 ô chữ) Nhờ vào sự phát triển của ngành này ở nước ta trong
Thế kỉ XVII, đã xuất hiện một số thành thị.
6: (5 ô chữ) Tên khác của Thăng Long vào thế kỉ XVII.
8: (5 ô chữ) Làng dệt nổi tiếng ở Đàng ngoài.
Mỗi câu hỏi sau có 3 phương án trả lời, em hãy chọn 1 phương án đúng.
Quân Minh xâm lược nước ta.
Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta.
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Năm 1788, quân nào ở phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta?
A
B
C
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Phú Xuân.
Thăng Long.
Tam Điệp.
Quân Thanh chiếm được vùng nào?
A
B
C
Chúng chiếm được Thăng Long.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long.
Đem quân đi lật đổ họ Trịnh trước.
Tháng 12/1788, lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Để cho vua Lê ở Đàng Ngoài lo liệu.
Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì?
A
B
C
Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Quân ta thắng lớn.
Đôi bên giao tranh ác liệt không phân thắng bại.
Quân Thanh đều thắng lợi.
Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa kết quả mỗi trận đánh như thế nào?
A
B
C
Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, quân ta thắng lớn.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh. Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, quân ta thắng lớn.
Dồn hết lực lượng lại phản công và thắng lớn.
Đi vòng theo đường khác tấn công lại quân ta.
Hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
Sau trận Đống Đa, quân Thanh ở Thăng Long như thế nào?
A
B
C
Quân Thanh ở Thăng Long Hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
Phương án đúng:
Tưởng nhớ công ơn Quang Trung:
Để tưởng nhớ vua Quang Trung sau khi ông mất, nhân dân ta đã làm gì?
Giờ học kết thúc
ôn tập chương V
I. NỘI DUNG:
Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỉ XVI – XVIII:
+ Tình hình chính trị, xã hội: Cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh-Nguyễn.
+ Kinh tế, văn hóa
2. Phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài, Đàng Trong:
+ Các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài
+ Phong trào Tây Sơn: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Tiết 57
ôn tập chương V
Tình hình chính trị, xã hội XVI-XVII
Đầu XVI Nhà Lê suy thoái
Vua quan ăn chơi xa xỉ
Nội bộ tranh giành quyền lực
Quan lại ức hiếp dân
Đời sống nhân dân cực khổ: chết đói, tha phương
Mâu thuẫn (nông dân>< địa chủ, nhân dân>< nhà nước phong kiến) gay gắt làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.
Giữa XVIII chính quyền Đàng Ngoài suy sụp
Cuối XVIII Chính quyền Đàng Trong suy yếu dần
- Vua là bù nhìn
- Chúa quanh năm hội hè, yến tiệc
- Quan lại hoành hành, đục khoét
Quan lại cường hào đàn áp bóc lột nhân dân
KINH TẾ (Thế kỉ XVI – XVIII)
Đàng ngoài
Đàng trong
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Thủ công nghiệp
Nông nghiệp
Sa sút
Phát triển
Phát triển
Ít quan tâm
Ruộng công bị cầm bán
Phát triển
BUÔN BÁN PHÁT TRIỂN
Chính sách khai hoang
Cấp nông cụ
Cấp lương ăn
Lập làng ấp mới
Lập phủ mới
Phủ Gia Định
Phiên Trấn (TPHCM, LA, TN)
Trấn Biên (ĐN, BRVT,BD,BP)
Miễn binh dịch 3 năm
VĂN HÓA THẾ KỈ XVI-XVIII
Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử; phật giáo, đạo giáo được phục hồi
- Đạo Thiên chúa giáo được truyền vào nước ta (1533)
Chữ Quốc ngữ ra đời: Chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt
- Chữ Hán vẫn được duy trì, chữ Nôm phát triển ( các nhà thơ nổi tiếng Đào Duy Từ, Nguyễn Bỉnh Khiêm)
* Tôn giáo:
* Chữ Viết:
* Văn học:
- Văn học dân gian phát triển phong phú
* Nghệ thuật dân gian:
+ Nghệ thuật điêu khắc: điêu khắc gỗ, tạc tượng ( tượng Phật Bà..)
+ Nghệ thuật sân khấu: Đa dạng, phong phú ( chèo, tuồng, hát ả đào.v.v.)
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVI -> XVIII theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
1511
1512
Khởi nghĩa Trần Tuân – Sơn Tây
Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng – Nghệ An, Thanh Hóa
1515
Khởi nghĩa Phùng Chương – Tam Đảo
1516
Khởi nghĩa Trần Cảo – Đông Triều ( Quảng Ninh)
1527-1592
Chiến tranh Nam – Bắc triều
1627-1672
Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài
1737
Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng – Sơn Tây
1738-1770
Khởi nghĩa Lê Duy Mật – Nghệ An, Thanh Hóa
1740-1751
Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương – Tam Đảo
Bài tập: Lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta từ thế kỉ XVI -> XVIII theo trình tự thời gian và nội dung (niên đại và sự kiện).
1741-1751
1739-1769
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu – Đồ Sơn, Hải Phòng
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất – Sơn Nam; Tây Bắc
1771
Phong trào Tây Sơn
1777
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong
1785
Tây Sơn đánh tan quân xâm lược Xiêm
1786
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài
1788
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789
Quanng Trung đánh tan quân Thanh
1789-1792
Quang Trung củng cố và xây dựng đất nước
a. Ý nghĩa:
Lật đổ các chính quyền phong kiến (Nguyễn, Trịnh, Lê).
Đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước
Đánh tan quân xâm lược (Xiêm, Thanh), bảo vệ độc lập và lãnh thổ Tổ quốc
b. Nguyên nhân thắng lợi
Ý chí đấu tranh chống áp bức, tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta.
Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của vua Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân.
PHONG TRÀO TÂY SƠN (1771-1792
Lãnh đạo
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Hoạt động
1771: Dựng cờ khởi nghĩa
1777: Lật đổ chúa Nguyễn
1785: Đánh tan quân Xiêm
1786: Lật đổ chúa Trịnh
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, niên hiệu Quang Trung
1789: Đánh tan quân Thanh
1789-1792: Củng cố, xây dựng đất nước
Căn cứ
Tây Sơn
Lực lượng
Khẩu hiệu
Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo
Dân nghèo, thương nhân, thợ thủ công, đồng bào dân tộc, hào mục
Mỗi nhóm sẽ lần lượt chọn từ câu 1 đến câu 8 để trả lời. (Mỗi câu trả lời đúng đạt 10 điểm).
Khi ô chữ và gợi ý xuất hiện dành cho nhóm, thì các nhóm đó sẽ thảo luận và cử đại diện trả lời trong vòng 15 giây và được công bố kết quả ngay
Mỗi câu có 1 từ chìa khoá xuất hiện.
- Có 8 ô chữ hàng ngang và cụm từ chìa khoá.
- Trả lời cụm từ chìa khoá bất kì .(Đúng đạt 40 điểm, sai sẽ bị loại khỏi cuộc chơi).
Giải ô chữ
Thời gian
00
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
00
N1
N2
N3
N4
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
10
10
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
00
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
220
230
240
250
260
270
280
290
300
2
1
3
4
5
6
7
8
9
1: (9 ô chữ) một chính sách nhằm khuyến khích sản xuất
nông nghiệp của Chúa Nguyễn.
9: (9 ô chữ) Nhờ vào chính sách này mà Chúa Nguyễn đã mở mang
Nông nghiệp và bờ cõi được mở rộng xuống phía Nam.
5: (8 ô chữ) Làng gốm nổi tiếng ở Đàng ngoài.
4: (5 ô chữ) Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong
vào thế kỉ thứ XVII.
3: (6 ô chữ) Chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng ngoài ít quan tâm đến thủy lợi
đã đưa nông nghiệp vào tình trạng này
2: (9 ô chữ) Chiến tranh Trịnh – Nguyễn hồi thế kỉ XVII
đã đưa đất nước ta vào tình trạng này.
7: (13 ô chữ) Nhờ vào sự phát triển của ngành này ở nước ta trong
Thế kỉ XVII, đã xuất hiện một số thành thị.
6: (5 ô chữ) Tên khác của Thăng Long vào thế kỉ XVII.
8: (5 ô chữ) Làng dệt nổi tiếng ở Đàng ngoài.
Mỗi câu hỏi sau có 3 phương án trả lời, em hãy chọn 1 phương án đúng.
Quân Minh xâm lược nước ta.
Quân Mông-Nguyên xâm lược nước ta.
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Năm 1788, quân nào ở phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta?
A
B
C
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta.
Phú Xuân.
Thăng Long.
Tam Điệp.
Quân Thanh chiếm được vùng nào?
A
B
C
Chúng chiếm được Thăng Long.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long.
Đem quân đi lật đổ họ Trịnh trước.
Tháng 12/1788, lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Để cho vua Lê ở Đàng Ngoài lo liệu.
Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì?
A
B
C
Tháng 12/1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh.
Quân ta thắng lớn.
Đôi bên giao tranh ác liệt không phân thắng bại.
Quân Thanh đều thắng lợi.
Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa kết quả mỗi trận đánh như thế nào?
A
B
C
Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, quân ta thắng lớn.
Phương án đúng:
Quân Thanh xâm lược nước ta. Chúng chiếm được Thăng Long. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, kéo quân ra bắc đánh đuổi quân Thanh. Ở Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa, quân ta thắng lớn.
Dồn hết lực lượng lại phản công và thắng lớn.
Đi vòng theo đường khác tấn công lại quân ta.
Hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
Sau trận Đống Đa, quân Thanh ở Thăng Long như thế nào?
A
B
C
Quân Thanh ở Thăng Long Hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
Phương án đúng:
Tưởng nhớ công ơn Quang Trung:
Để tưởng nhớ vua Quang Trung sau khi ông mất, nhân dân ta đã làm gì?
Giờ học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Viết Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)