Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Chia sẻ bởi Đinh Thế Nam | Ngày 29/04/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Môn Lịch sử 7
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. NỘI DUNG
Trong chương V, chúng ta đã được tìm hiểu về những nội dung gì?
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
4. Phong trào nông dân Tây Sơn
3. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
2. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVII
Em hãy nêu những biểu hiện
về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
- Nội bộ triều Lê “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực, giết hại lẫn nhau.
=> Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và xãy ra các cuộc chiến tranh phong kiến
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
I. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
Sự suy yếu của chính quyền phong kiến
ảnh hưởng như thế nào đối với kinh tế, xã hội?
- Từ đầu thế kỉ XVI, vau quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.
- Quan lại ở địa phương cậy quyền thế ức hiếp nhân dân
- Đời sống nhân dân, nhất là nông dân lâm vào cảnh khốn cùng.
1511
1512
1515
1516
Trần Tuân
Lê Hy,
Trịnh Hưng
Phùng Chương

Trần Cảo
Nghệ An đến Thanh Hóa
Tam Đảo
Đông Triều
(Quảng Ninh)
Hưng Hóa, SơnTây
đến Từ Liêm (Hà Nội)
* Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI:
Năm khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Địa điểm
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
Lược đồ phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài
XIÊM LA
SÔNG GIANH
c/ Hậu quả:
- Đất nước bị chia cắt
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây phủ chúa bên cạnh triều Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê, nhân dân gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là “chúa Nguyễn”.
- Nhân dân bị đói khổ, li tán.
*CHIẾN TRANH NAM-BẮC TRIỀU
*CHIẾN TRANH TRỊNH-NGUYỄN
Em hãy nêu hậu quả của các cuộc chiến tranh
phong kiến?
1. KINH TẾ
a) Nông nghiệp:
* Đàng Ngoài
- Cuộc chiến tranh Nam – Bắc
triều đã phá hoại nền sản xuất
nông nghiệp. Chính quyền Lê
Trịnh ít quan tâm đến công tác
thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.
- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán
* Đàng Trong
- Các chúa Nguyễn tổ chức di
dân khai hoang, cấp lương ăn,
nông cụ, thành lập làng ấp mới
ở khắp vùng Thuận – Quảng.
- Nhờ khai hoang và điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp phát triển nhanh, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
- Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đi kinh lí phía Nam đã đặt phủ Gia Định..
II. Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
Từ thế kỉ XVII, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công nổi tiếng: gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), Dệt La Khê (Hà Tây), rèn sắt ở Nho Lâm (Nghệ An).
b) Thủ công nghiệp:
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
Trong các thế kỉ XVI – XVIII,
xuất hiện các làng thủ công nổi tiếng nào?

c) Thương nghiệp:
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Gia Định
Thăng Long( Kẻ Chợ)
Phố Hiến (Hưng Yên)
Hội An
Thanh Hà
Hoạt động thương nghiệp phát triển như thế nào?
Nhận xét về sự xuất hiện nhiều chợ chứng tỏ điều gì?
Em hãy kể tên những chợ, phố nào mà em biết?
- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên-Huế), Hội An (Quảng Nam), Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh).
- Buôn bán phát triển nhất ở vùng
đồng bằng ven biển, các thương
nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến và Hội An buôn bán tấp nập.
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
- Nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống, qua các lễ hội đã thắt chặt tình đoàn kết làng xóm và bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước.
2. VĂN HÓA
a.Tôn giáo
- Nho giáo vẫn được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại.
- Phật giáo, Đạo giáo được phục hồi.
-Năm 1533, các giáo sĩ theo thuyền buôn đến nước ta truyền đạo Thiên Chúa. Sang đến thế kỉ XVII-XVII, hoạt động của các giáo sĩ ngày càng tăng.
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
A-lêc-xăng đơ Rốt
b. Sự ra đời chữ Quốc ngữ
- Do nhu cầu truyền đạo, các giáo sĩ phuơng Tây dùng chữ cái La –tinh ghi âm tiếng Việt.

- Là chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
c.Văn học và nghệ thuật dân gian
* Văn học
- Thế kỉ XVI- XVII văn học chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh
+ Nội dung : Viết về hạnh phúc con người, tố cáo bất công xã hội, và bộ máy quan lại thối nát.
+Tiêu biểu : Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ …
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
- Sang thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, bên cạnh truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhị Độ Mai... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn...
*Nghệ thuật dân gian
- Múa trên dây, múa đèn, ảo thuật, điêu khắc...
- Nghệ thuật sân khấu như: chèo, tuồng, hát ả đào...được
phục hồi và phát triển.
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn
Tên cuộc khởi nghĩa
Địa bàn hoạt động
Thời gian
Nguyễn Dương Hưng
Hoàng Công Chất
Nguyễn Hữu Cầu
Nguyễn Danh Phương
Lê Duy Mật
1738-1770
1737
1739-1769
1741-1751
1740-1751
Sơn Nam, Tây Bắc
Đồ Sơn, Kinh Bắc,Thăng Long
Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An
Sơn Tây lan rộng Thái Nguyên, Tuyên Quang
Thanh Hoá
Sơn Tây
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
III. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
* Thống nhất đất nước:
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến
+ Lật đổ chính quyền phong kiến họ nguyễn ở Đàng Trong (1777).
+ Lật đổ chính quyền chúa Trịnh, vua Lê ở Đàng Ngoài (1788).
- Đánh tan quân xâm lược Xiên, Thanh.
* Xây dựng quốc gia:
- Phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc.
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách ngoại gioa khéo léo.
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
IV. Phong trào nông dân Tây Sơn
Quang Trung đã đặt nền tảng
cho sự thống nhất đất nước như thế nào?
Sau khi đánh đuổi ngoại xâm,
Quang Trung xây dựng đất nước như thế nào?
Dựng cờ khởi nghĩa
Lật đổ chuá Nguyễn ở Đàng trong
Đánh tan quân xâm lược Xiêm
Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng ngoài
Lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất nước nhà.
Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung
Đánh tan quân xâm lược Thanh
Xây dựng đất nước
TIẾT 57: ÔN TẬP CHƯƠNG V
Tượng đài vua Quang Trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thế Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)