Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thắng | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

I. NỘI DUNG
1. Sù suy yÕu cña nhµ n­íc phong kiÕn tËp quyÒn
2. Quang Trung thèng nhÊt ®Êt n­íc
3. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
4. Tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XIX
Trong chương V và chương VI chúng ta đã được tìm hiểu về những nội dung gì?
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
? Em hãy nêu những biểu hiện về sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
-Vua quan ăn chơi xa xỉ
Nội bộ Vương chiều mâu thuẫn chia bè cánh, tranh giành quyền lực, chém giết lẫn nhau
- Quan lại địa phương lộng quyền ức hiếp dân
Sự suy yếu của chính quyền phong kiến ảnh hưởng như thế nào đối với tình hình xã hội?
->Bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và xảy ra các cuộc chiến tranh phong kiến
Những cuộc chiến tranh phong kiến nào đã diễn ra?
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền
Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá cuả
tầng lớp thống trị.
Chiến tranh phong kiến:
+ Nam triều - Bắc triều
+ Chiến tranh Trịnh - Nguyễn
Em hãy nêu hậu quả của
các cuộc chiến tranh phong kiến?
=>Chia cắt đất nước, gây đau thương, tổn hại cho dân tộc
Lược đồ về sự chia cắt đất nước
1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
2- Quang Trung thống nhất đất nước .
* Thống nhất đất nước:
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến
+ Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777).
+ Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786), Vua Lê (1788).
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
* Xây dựng quốc gia:
- Phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo


? Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp
thống nhất đất nước như thế nào?
? Sau khi đánh đuổi giặc ngoại xâm , Quang Trung có cống hiến gì cho công cuộc xây dựng đất nước?
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
Tượng Đài Quang Trung - Nguyễn Huệ
1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
2- Quang Trung thống nhất đất nước .
3- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền


? Nguyễn ánh đã làm gì
để lập lại chính quyền
phong kiến tập quyền ?

Đặt kinh đô, quốc hiệu
Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương.
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
Phú Xuân
1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
2- Quang Trung thống nhất đất nước .
3- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
4- Tình hình kinh tế văn hoá
Tình hình kinh tế nước ta thế kỷ XVI- nửa đầu thế kỷ XIX có đặc điểm gì?
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
- Vua Quang Trung: ban hµnh “ ChiÕu khuyÕn n«ng”
Vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
Việc sửa đắp đê không được chú trọng
- Đàng Ngoài: Trì trệ, bị kìm hãm
- Đàng Trong: Có những bước phát triển
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
- XuÊt hiÖn nhiÒu x­ëng , lµng thñ c«ng
- Mở rộng buôn bán với nước ngoài
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
- Hạn chế buôn bán với người phương tây
- Nhiều thành thị, thị tứ mới
- Phát triển mạnh
- Chữ quốc ngữ ra đời
- Ban hành " Chiếu lập học". Phát triển chữ Nôm
-Nghệ thuật sân khấu: chèo.
- Văn học bác học,dân gian phát triển
- Tiếp thu kỹ thuật phương tây
- Sử học, địa lí học.đạt nhiều thành tựu.
Bảng thống kê tình hình kinh tế văn hoá ở các thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XIX
4- Tình hình kinh tế văn hoá
1- Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền.
Sự mục nát của triều đình phong kiến, tha hoá cuả
tầng lớp thống trị.
Chiến tranh phong kiến:

=>Chia cắt đất nước,
2- Quang Trung thống nhất
đất nước .
* Thống nhất đất nước:
- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến
- Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh.
* Xây dựng quốc gia:
- Phục hồi kinh tế, văn hoá dân tộc
- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo

3- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền
- Đặt kinh đô, quốc hiệu
- Tổ chức bộ máy quan lại ở triều đình và các địa phương.
4- Tình hình kinh tế văn hoá ở các TK XVI đến nửa đầu TK XIX
Tiết 63 - bài 29: ôn tập chương v và chương vi
Trò chơi ô chữ:
1. Tên một tỉnh có dòng sông Gianh, vào thế kỷ XVII chúa Trịnh-chúa Nguyễn lấy làm ranh giới phân chia Đàng trong-Đàng ngoài.
2.Đây là căn cứ khởi nghĩa của Chàng Lía vào nửa sau thế kỷ XVIII .
3.Một địa danh nơi Ngô Thì Nhậm đã cho quân rút khỏi Thăng Long và lập phòng tuyến tại đây ?
4.Đây là nơi Nguyễn Huệ đóng đô và sau này là kinh đô của nhà nguyễn ?
5.Một chiến thắng nổi tiếng của Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm ?
6.Tên thật của Hải Thượng Lãn Ông-Một thầy thuốc có uy tín ở thế kỷ XVIII ?
7.Đây là một tác phẩm nổi tiếng của tác giả Nguyễn Du được viết bằng chữ Nôm ?
8.Đây là kiểu chữ viết xuất hiện từ thế kỷ XVII và được dùng cho đến ngày nay ?
9.Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Huệ đã lập căn cứ, dựng cờ khởi nghĩa tại đây ?
10.Vào năm 1802 Nguyễn ánh lên ngôi vua và đặt niên hiệu là gì ?
Hướng dẫn về nhà:

Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân ( tên cuộc khởi nghĩa, người lãnh đạo, thời gian, diễn biến chính, ý nghĩa).
Tiết 63 - bài 29:
ôn tập chương v và chương vi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)