Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
Chia sẻ bởi Trần Phương |
Ngày 09/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GD& ĐT TUYÊN QUANG
Trường THPT Sơn Nam
.
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Bộ môn: Hóa học
Giáo viên: Trần Phương
Lớp 12C1
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
BÀI 29
Tiết 49
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Al2(SO4)3
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3
(4)
(5)
ĐÁP ÁN
(1) 4Al + 3O2 2Al2O3
hoặc 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
(2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
hoặc AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
(4) 2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2
(5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
t0
t0
vừa đủ
A. BÀI TẬP
Bài 1(trang134 – SGK)
Nhôm bền trong không khí và nước là do:
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. Nhôm có tính thụ động trong nước và không khí
A. BÀI TẬP
Bài 2 (trang134 – SGK)
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. NaHSO4
C. H2SO4
D. NH3
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
16,2 gam và 15 gam
10,8 gam và 20,4 gam
6,4 gam và 24,8 gam
11,2 gam và 20 gam
A. BÀI TẬP
Bài 3(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
Ta có phản ứng khi hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH
NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (1)
x 1,5x
Al2O3 +2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O (2)
Ta thấy chỉ có phản ứng (1) sinh ra H2
Số mol khí H2 sinh ra là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
Theo (1) số mol Al = 2/3số mol H2 = 0,4 (mol)
Vậy khối lượng Al là: 27x0,4 = 10,8 (gam)
Suy ra khối lượng Al2O3 là: 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam)
Đáp án: B
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau:
a). Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na
b). Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3
c). Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
A. BÀI TẬP
Bài 4(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
a). Cho thêm nước vào 4 kim loại trên chỉ có Na và Ca là tan:
Na tan tạo dung dịch trong suốt: Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Ca tan tạo dung dịch vẩn đục: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Còn lại 2 chất không tan là Al và Mg ta lấy từng kim loại cho vào dung dịch NaOH trên.
Kim loại nào tan là Al:
NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Còn lại là Mg
Hướng dẫn :
b). Cho vào các dung dịch trên từ từ 1 lượng nhỏ dung dịch NaOH :
- Dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl:
Dung dịch vẩn đục là CaCl2:
CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl
Dung dịch tạo kết tủ keo là Al:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ 3NaCl
Hướng dẫn :
c). Cho các chất bột trên dung dịch NaOH :
- Chất không tan là MgO:
Chất tan tạo dung dịch vẩn đục là CaO:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Chất tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3 :
2) Al2O3 +2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
A. BÀI TẬP:
Câu 1: Dãy các nguyên tố kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại
A. K ; Mg ; Na ; Al
B. Al ; Na ; Mg ; K
C. Al ; Mg ; Na ; K
D. K; Na; Mg ; Al
Câu 2 : Ví trí của Al trong chu kỳ và nhóm thể hiện như sau:
Dựa vào vị trí này kết luận nào sau đây là không đứng
A. Oxit cao nhất và hyđroxit của nhôm lưỡng tính
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính,vì Mg là kim loại còn Si là phi kim
C. Từ Mg đến Si. Độ mạnh tính kim loại giảm dần
D. Từ Bo đến Al. Độ mạnh tính kim loại tăng dần
Câu 3: Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là:
A. K
D. Al
C. Mg
B. Ca
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2. Các thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là :
A. (1), (2)
D. (1), (2), (3)
C. (2), (3)
B. (1), (3)
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi:
a). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
b). Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
c). Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH và ngược lại
d). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
e). Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
a). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
b). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng,:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
sau đó kết tủa tan:
3NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
c). Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 : hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng:
: 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Sau đó kết tủa tan: NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
c). Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH : hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan
: 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Hướng dẫn :
d). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
e). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng,:
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓
sau đó kết tủa tan:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
A. Bài tập
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ kiều kiện nếu có)
Al2O3
(1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
(2) Al +NaOH + H2O → 2 NaAlO2 +3/2 H2
(3) Al +3 H2O → Al(OH)3 + 3/2H2
(4) NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
(5) NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + H2O
(6) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(7) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(8) Al2O3 → 2Al + 3/2O2
(9) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(10) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓
Bài giải
to
to
đpnc
B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Nhôm
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn
Nhôm ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
2. Tính chất vật lí.
-Nhôm là kim loại nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
3. Tính chất hóa học.
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh( chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ): Al → Al3+ + 3e
Trên thực tế, nhôn không tác dụng với ooxxi không khí và không tác dụng với nước là do có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ.
Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm
B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. Hợp chất của nhôm
1. Nhôm oxit.
Nhôm oxit là oxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh
2. Nhôm hiđroxit
- Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh
3. Nhôm sunfat:
- Phèn chua: K2 SO4.Al2(SO4 )3.24H2O
hay viết gọn KAl(SO4 )2 .12H2O
- Phèn nhôm: M2 SO4.Al2(SO4 )3.24H2O (M+ là: Li+ Na+ NH4+ )
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập 6 trang 134 - SGK
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 30: Thực hành tính chất của Natri, Magie, Nhôm và hợp chất của chúng
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM
MẠNH KHỎE, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT
Trường THPT Sơn Nam
.
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Bộ môn: Hóa học
Giáo viên: Trần Phương
Lớp 12C1
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
BÀI 29
Tiết 49
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết các PTHH hoàn thành dãy biến hóa sau(ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):
Al2(SO4)3
Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3
(4)
(5)
ĐÁP ÁN
(1) 4Al + 3O2 2Al2O3
hoặc 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
(2) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl
hoặc AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
(4) 2Al + 3H2SO4 loãng Al2(SO4)3 + 3H2
(5) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4
t0
t0
vừa đủ
A. BÀI TẬP
Bài 1(trang134 – SGK)
Nhôm bền trong không khí và nước là do:
A. Nhôm là kim loại kém hoạt động
B. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
C. Có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. Nhôm có tính thụ động trong nước và không khí
A. BÀI TẬP
Bài 2 (trang134 – SGK)
Nhôm không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl
B. NaHSO4
C. H2SO4
D. NH3
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:
16,2 gam và 15 gam
10,8 gam và 20,4 gam
6,4 gam và 24,8 gam
11,2 gam và 20 gam
A. BÀI TẬP
Bài 3(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
Ta có phản ứng khi hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dd NaOH
NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2 (1)
x 1,5x
Al2O3 +2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O (2)
Ta thấy chỉ có phản ứng (1) sinh ra H2
Số mol khí H2 sinh ra là: 13,44/22,4 = 0,6 (mol)
Theo (1) số mol Al = 2/3số mol H2 = 0,4 (mol)
Vậy khối lượng Al là: 27x0,4 = 10,8 (gam)
Suy ra khối lượng Al2O3 là: 31,2 – 10,8 = 20,4 (gam)
Đáp án: B
Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau:
a). Các kim loại: Al, Mg, Ca, Na
b). Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3
c). Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3
A. BÀI TẬP
Bài 4(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
a). Cho thêm nước vào 4 kim loại trên chỉ có Na và Ca là tan:
Na tan tạo dung dịch trong suốt: Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Ca tan tạo dung dịch vẩn đục: Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
Còn lại 2 chất không tan là Al và Mg ta lấy từng kim loại cho vào dung dịch NaOH trên.
Kim loại nào tan là Al:
NaOH + Al + 3H2O → NaAlO2 + 3/2H2
Còn lại là Mg
Hướng dẫn :
b). Cho vào các dung dịch trên từ từ 1 lượng nhỏ dung dịch NaOH :
- Dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch NaCl:
Dung dịch vẩn đục là CaCl2:
CaCl2 + 2NaOH → Ca(OH)2 + 2NaCl
Dung dịch tạo kết tủ keo là Al:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓+ 3NaCl
Hướng dẫn :
c). Cho các chất bột trên dung dịch NaOH :
- Chất không tan là MgO:
Chất tan tạo dung dịch vẩn đục là CaO:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Chất tan tạo dung dịch trong suốt là Al2O3 :
2) Al2O3 +2NaOH → 2 NaAlO2 + H2O
A. BÀI TẬP:
Câu 1: Dãy các nguyên tố kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần của tính kim loại
A. K ; Mg ; Na ; Al
B. Al ; Na ; Mg ; K
C. Al ; Mg ; Na ; K
D. K; Na; Mg ; Al
Câu 2 : Ví trí của Al trong chu kỳ và nhóm thể hiện như sau:
Dựa vào vị trí này kết luận nào sau đây là không đứng
A. Oxit cao nhất và hyđroxit của nhôm lưỡng tính
B. Nhôm là kim loại lưỡng tính,vì Mg là kim loại còn Si là phi kim
C. Từ Mg đến Si. Độ mạnh tính kim loại giảm dần
D. Từ Bo đến Al. Độ mạnh tính kim loại tăng dần
Câu 3: Kim loại phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là:
A. K
D. Al
C. Mg
B. Ca
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau :
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3
(3) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl loãng vào dung dịch NaAlO2. Các thí nghiệm có hiện tượng giống nhau là :
A. (1), (2)
D. (1), (2), (3)
C. (2), (3)
B. (1), (3)
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi:
a). Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3
b). Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3
c). Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH và ngược lại
d). Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2
e). Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
a). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl
b). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng,:
3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl
sau đó kết tủa tan:
3NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
Hướng dẫn :
c). Ngược lại cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 : hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng:
: 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Sau đó kết tủa tan: NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
c). Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 đến dư vào dung dịch NaOH : hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan
: 3NaOH + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4
Hướng dẫn :
d). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa không tan:
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + NaHCO3
e). Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo màu trắng,:
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3 ↓
sau đó kết tủa tan:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
A. BÀI TẬP
Bài 5(trang134 – SGK)
A. Bài tập
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi đầy đủ kiều kiện nếu có)
Al2O3
(1) 4Al + 3O2 → 2Al2O3
(2) Al +NaOH + H2O → 2 NaAlO2 +3/2 H2
(3) Al +3 H2O → Al(OH)3 + 3/2H2
(4) NaOH + Al(OH)3 + → NaAlO2 + 2H2O
(5) NaAlO2 + 4HCl → NaCl + AlCl3 + H2O
(6) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
(7) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
(8) Al2O3 → 2Al + 3/2O2
(9) Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
(10) AlCl3 + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3AgCl↓
Bài giải
to
to
đpnc
B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
I. Nhôm
1. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn
Nhôm ở ô số 13, nhóm IIIA, chu kì 3.
2. Tính chất vật lí.
-Nhôm là kim loại nhẹ(D= 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo.
3. Tính chất hóa học.
Nhôm là kim loại có tính khử mạnh( chỉ sau kim loại kiềm và kiềm thổ): Al → Al3+ + 3e
Trên thực tế, nhôn không tác dụng với ooxxi không khí và không tác dụng với nước là do có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ.
Nhôm bị phá hủy trong môi trường kiềm
B. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II. Hợp chất của nhôm
1. Nhôm oxit.
Nhôm oxit là oxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh
2. Nhôm hiđroxit
- Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính: vừa tan trong dung dịch axit, vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh
3. Nhôm sunfat:
- Phèn chua: K2 SO4.Al2(SO4 )3.24H2O
hay viết gọn KAl(SO4 )2 .12H2O
- Phèn nhôm: M2 SO4.Al2(SO4 )3.24H2O (M+ là: Li+ Na+ NH4+ )
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Làm bài tập 6 trang 134 - SGK
- Làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị bài 30: Thực hành tính chất của Natri, Magie, Nhôm và hợp chất của chúng
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO CÁC EM
MẠNH KHỎE, HỌC TẬP, CÔNG TÁC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)