Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Chia sẻ bởi Trần Phương | Ngày 09/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Sơn Nam - Sơn Nam Sơn Dương Tuyên Quang
Mục 9:
Sục a mol khí cacbonic vào dung dịch canxihidroxit thu được 3gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, dung dịch còn lại mang đun nóng tghu được 2 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là:
0,05 mol
0,06 mol
0,07 mol
0,08mol
Trang bìa:
Chào mừngtoàn thể các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự tiết học hôm nay Trang bìa
Trang bìa:
Chào mừng các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh đến dự tiết học hôm nay! Bài 29: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM( tiết 49) Lớp 12C2 - Trường THPT Sơn Nam Thứ tư ngày 04 tháng 3 năm 2009 Bài 29: Luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
A. Bài tập 1:
Vị trí của Nhôm trong bảng tuần hoàn là?
Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIB
Ô số 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Ô số 23, chu kì 3, nhóm IIIA
Ô số 13, chu kì 2, nhóm IIIA
A. Bài tập 2: Bài 1 (134 - SGK)
Nhôm bền trong nước và không khí là do:
Nhôm là kim loại kém hoạt động
Có màng ôxit nhôm rất bền vững bảo vệ
Có màng hiđroxit bền vững bảo vệ
Nhôm có tính thụ động trong nước và không khí
A. Bài tập 3: Bài tập 2(134 SGK)
Nhôm KHÔNG tan trong dung dịch nào sau đây?
Dung dịch axit clohiđric
Dung dịch axit sunfuric
Dung dịch natrihiđrosunfat
Dung dịch amoniac
A. Bài tập 4: Bài tập 3(134 - SGK)
Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Nhôm và nhôm ôxit tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí hiđro (đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là?
16,2 gam và 15 gam
10,8 gam và 20,4gam
6,4 gam và 24,8gam
11,2 gam và20 gam
A. Bài tập 5: Bài tập ô chữ
Dựa vào tính chất nào của nhôm mà người ta dùng nhôm làm tên lửa, máy bay?
Dựa vào tính chất nào của Nhôm mà người ta dùng Nhôm làm dụng cụ đun nấu?
Dạng hợp chất nào của nhôm là thành phần chính của đá đỏ(hồng ngọc)?
Tại sao trong thực tế người ta lại dùng giấy gói kẹo bằng Nhôm?
Kim loại nào tác dụng được cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ?
A. Bài tập 6: Bài tập 6.46(52 - SBT)
Cho 5,4 gam Al vào 100ml dung dịch KOH 0,2M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí hiđro (đktc) thu được là:
4,48 lít
0,448 lít
0,672 lít
0, 224 lít
A. Bài tập 7: Bài tập 3 (128 -SGK)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Nhôm là kim loại lưỡng tính.
Nhôm hiđroxit là 1 bazơ lưỡng tính.
Nhôm ôxit là 1 ôxit trung tính
Nhôm hiđroxit là hiđroxit lưỡng tính.
A. Bài tập 8: Bài tập 4(129 - SGK)
Trong những chất sau đây, chất nào KHÔNG lưỡng tính?
Nhôm hiđroxit
Nhôm ôxit
Natri hidrocacbonat
Kẽm sunfat
A. Bài tập 9: Bài tập 7(129 - SGK)
Có 2 mẫu bột kim loại là: Na, Ca, Al, Fe .Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim laọi có thể phân biệt được là bao nhiêu?
1
2
3
4
A. Bài tập 10: Bài tập 8(129 - SGK)
Điện phân nhôm ôxit nóng chảy với cường độ dòng điện 9,65A trong thời gian là 3000 giây, thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất của quá trình điện phân là:
60%
70%
80%
90%
A. Bài tập 11: Điền khuyết
Chất dùng để nhận biết iôn Nhôm trong dung dịch là:
||NaOH|| A. Bài tập 12: Bài tập điền khuyết
Trong hợp chất số ôxi hoá của Nhôm luôn là :
||+3|| A. Bài tập 13: Kéo thả chữ
Quặng dùng để sản xuất Nhôm là:
||Boxit|| A. Bài tập 13: Bài tập kéo thả chữ
Chất có thể tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch NaOH, Dung dịch nước Brôm là
||Al|| B.1. Kiến thức cần nhớ: Kết luận
I. Nhôm a. Vị trí của nhôm trong bảng tuần hoàn Nhôm ở ô số 13, chu kì 3. nhóm IIIA b. Tính chất vật lí Nhôm là kim loại nhẹ (D=2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính dẻo c. Tính chất hoá học Nhôm là kim loại có tính khử mạnh(chỉ sau kim loại kiềm, kiềm thổ) B.2. Kiến thức cần nhớ: Kết luận
Tác dụng với phi kim -Tác dụng với ôxi - Tác dụng với halogen +Tác dụng với axit - Axit có tính ôxi hoá - Axit không có tính ôxi hoá B.3. Kiến thức cần nhớ: Kết luận
+Tác dụng với ôxit kim loại(ở nhiệt độ cao) +Tác dụng với nước +Tác dụng với dung dịch kiềm * Trên thực tế nhôm không tác dụng với ôxi của không khí và không tác dụng với nước là do có lớp màng ôxit bảo vệ Nhôm bị phá huỷ trong dung dịch kiềm B.4. Kiến thức cần nhớ: 2. Hợp chất của nhôm
a. Nhôm ôxit Nhôm ôxit là oxit lưỡng tính: Vừa tan trong dung dịch axit vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh b. Nhôm hiđroxit Nhôm hiđroxitlà hiđroxit lưỡng tính vừa tan trong dung dịch axit vừa tan trong dung dịch kiềm mạnh c. Nhôm sunfat Phèn chua: latex(KAl(SO_4)_2).latex(12H_2O) Phèn nhôm: latex(MAl(SO_4)_2).latex(12H_2O) M là latex(NH_4^+), latex(Na^+), latex(Li^+) C. Bài tập củng cố 1: Bài tập 5(134 - SGK)
Viết phương trình hoá học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi: a. Cho từ từ dung dịch amoniac đến dư vào dung dịch Nhôm clorua? b. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Nhôm clorua? c. Cho từ từ dung dịch Nhôm sunfat đến dư vào dung dịch NaOH và ngược lại? d. Sục từ từ khí cacbonic đến dư vào dung dịch Natri aluminat? e. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Natri aluminat? C. Bài tập củng cố 2: Bài tập 6(134 - SGK)
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại K và Al có khối lượng 10,5 gam. Hoà tan hoàn toàn hỗm hợp X trong nước được dung dịch A. Thêm từ từ dung dịch HCl 1m vào dung dịch A thì lúc đầu không có kết tủa , khi thêm đước 100ml dung dịch HCl 1M thì bắt đầu có kết tủa. Tính thành phần % số mol các kim loại có trong X? Gọi x, y là số mol của K và Al ta có: K + Latex(H_2O) Latex(->)Latex(KOH) + 1/2Latex(H_2) x x 0,5x K + Al + Latex(H_2O) Latex(->)Latex(KAlO_2) + 3/2Latex(H_2) x x 1,5x C. Bài tập củng cố 3:

Nhôm có tính khử
Nhôm là 1 kim loại
latex(Al_2O_3)ở dạng tinh thể là
Latex(Al(OH)_3) là hiđroxit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)