Bài 29. Hệ thống đánh lửa

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Long | Ngày 11/05/2019 | 212

Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hệ thống đánh lửa thuộc Công nghệ 11

Nội dung tài liệu:

Kể tên các cơ cấu và hệ thống có trên động cơ đốt trong ?
Hệ thống đánh lửa chỉ có ở động cơ nào ? Vì sao ?
Bài 29
HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA
Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở
kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên bugi sẽ bật tia lửa điện để đốt cháy hết nhiên liệu, động cơ đạt công suất cao nhất.
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí (hỗn hợp xăng và không khí) trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.
HTĐL
HTĐL thường
HTĐL điện tử (bán dẫn)
HTĐL
có tiếp điểm
HTĐL
có tiếp điểm
HTĐL
không tiếp điểm
2. Phân loại
Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa
Dựa vào cấu tạo bộ chia điện, người ta phân loại
hệ thống đánh lửa như sau :
* Hệ thống đánh lửa điện tử thường (có tiếp điểm) :
* Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm :
Hệ thống đánh lửa tiếp điểm là sử dụng vít lửa, đóng mở phụ thuộc vào vấu cam. Hệ thống này có nhược điểm là tiếp điểm ở vít lửa lâu ngày dể bị đóng bẩn, muội than nên giảm hiệu suất đánh lửa, phải thường xuyên bảo trì.
Hệ thống đánh lửa thường (có tiếp điểm):
Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm là hệ thống đời mới, sử dụng IC, đánh lửa sẽ đúng thời điểm hơn, tạo ra tia lửa mạnh, ít phải bảo trì.
=> Chính vì vậy, hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm được sử dụng phổ biến.
Hệ thống đánh lửa điện tử (không tiếp điểm):
1. Cấu tạo
Ma-nhê-tô
Biến áp đánh lửa
Bugi
Khóa điện
WN - Cuộn nguồn
WĐK - Cuộn điều khiển
Đ1 , Đ2 – Điôt thường
ĐĐK – Điôt điều khiển
CT - Tụ điện
W1 -Cuộn sơ cấp
W2 - Cuộn thứ cấp
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Các cuộn dây Ma-nhê-tô
Nam châm
(Ma-nhê-tô)
Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
U1
D1
Rtải
Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Điốt điều khiển (ĐĐK)
CDI
(Bộ chia điện)
Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Bugi
Giới thiệu một số linh kiện điện tử trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm:
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
2. Nguyên lý làm việc
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm


2. Nguyên lý làm việc
-
+
CT
D1
DDK
D2
WN
WDk
1
4
3
w2
W1
2
Khi khóa điện 4 mở và roto của ma-nhê-tô quay
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm


2. Nguyên lý làm việc
- Khi tụ CT tích đầy điện. Đây chính là thời điểm đánh lửa.
+ Dòng điện phóng đi theo mạch: Cực (+) CT  ĐĐK Mát  Cực (-) CT.
+ Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua W1 trong thời gian rất ngắn làm cho cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn tạo ra tia lửa điện ở bugi.
-
+
CT
D1
DDK
D2
WN
WDk
1
4
3
w2
W1
2
Khi khoá
điện 4 đóng, dòng điện từ cuộn
WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng
làm việc.

Sơ đồ làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
(khi khóa điện 4 đóng)
-
+
CT
D1
DDK
D2
Wđk
4
3
w2
W1
2
1
2. Nguyên lý làm việc
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm


* Nguyên lý làm việc :
Hệ thống làm việc khi khóa điện 4 mở.
Sau khi tụ điện được nạp đầy thì cực điều khiển của điốt điều khiển có điện áp dương đặt vào, điốt điều khiển mở, tụ phóng điện qua cuộn sơ cấp của biến áp đánh lửa, cuộn thứ cấp có điện áp cao, điện áp này đặt vào bugi và bugi bật tia lửa điện.
Ngày nay, hệ thống đánh lửa điện tử thông thường cung cấp điện thế tối đa ở 50.000 volt hoặc hơn, vì vậy, chúng có thể hạn chế ảnh hưởng của hiện tượng mòn điện cực bu-gi bằng cách cung cấp điện thế cao hơn nếu cần thiết. Trong điều kiện vận hành bình thường, điện thế chỉ ở khoảng 8.000-14.000 volt và tăng lên đôi chút khi bu-gi mòn. Nhờ khả năng điều chỉnh điện thế một cách linh động nên các bu-gi hiện đại có tuổi thọ ít nhất 160.000 km, cao hơn 10 lần so với sử dụng hệ thống đánh lửa tiếp điểm.
Hầu hết xe hơi hiện nay sử dụng hệ thống đánh lửa điện tử, có khả năng sinh điện thế cực đại cao hơn và nâng tuổi thọ bu-gi gấp 10 lần so với kiểu đánh lửa tiếp điểm của những năm 1970.
Do dòng điện phóng qua cuộn sơ cấp W1 trong thời gian ngắn (tạo xung điện) làm từ thông biến thiên tạo ra sức điện động trên cuộn W2 và số vòng dây W2 lớn hơn gấp nhiều lần so với số vòng dây W1. Do đó W2 có sức điện động lớn, tạo ra tia lửa điện ở bugi.
MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BUJI
Vài hư hỏng thường gặp ở Buji
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Long
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)