Bài 29. Hệ thống đánh lửa
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Niệm |
Ngày 11/05/2019 |
152
Chia sẻ tài liệu: Bài 29. Hệ thống đánh lửa thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự buổi học hôm nay
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Niệm
* Kiểm tra bài cũ
1. Điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành sơ đồ khối của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động cơ Điêzen ?
Thùng nhiên liệu
Bầu lọc thô
Bơm chuyển nhiên liệu
Bầu lọc tinh
Bơm cao áp
Vòi phun
Xi lanh
Bầu lọc khí
Đường hồi nhiên liệu
2 . Nêu những khác nhau cơ bản về nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen và động cơ xăng ?
1 2 3 4 5 6 8
7
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
*Tại sao ở động cơ xăng hoà khí không tự cháy được ?
Vì : Có tỉ số nén thấp do đó hoà khí trong xilanh không thể tự bốc cháy được .
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là gì ?
- Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm .
2. Phân loại
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa khôngtiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
* Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm có nhiều ưu điểm nên được sử dụng phổ biến
*Chỉ ra một số cách làm cho hoà khí trong xilanh cháy được ?
+ Tăng tỉ số nén .
+ Dùng mồi lửa .
* Yêu cầu của mồi lửa ?
+ Tia lửa mạnh (tia lửa điện cao áp ) .
+ Xuất hiện đúng lúc .
* Tia lửa điện xuất hiện đúng lúc trong xi lanh có tác dụng gì ?
+ Quá trình cháy trong xi lanh diễn ra đúng lúc
+ Giảm tiêu hao nhiên liệu vô ích.
+ Nâng cao công suất động cơ .
Bền, ít phải chăm sóc, bảo dưỡng, độ tin cậy cao, tạo tia lửa điện mạnh nên có thể châm cháy được cả hòa khí nhạt => giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I . Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Uthuận
-
+
-
Uthuận
UĐK
Cực điều khiển
*Đi- ốt
*Đi-ốt điều khiển
1. Cấu tạo
* Nguồn điện : (Máy phát điện)
+ Cuộn nguồn (WN) là cuộn dây stato của ma-nhê-tô .
+ Cuộn điều khiển (WĐK) được đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì WĐK cũng có điện áp dương cực đại
* Bộ chia điện (CDI_Capacitor Discharge Ignition)
+ Gồm hai đi-ôt thường , một tụ điện và một diụt điều khiển
*Biến áp đánh lửa :
+ Cung cấp một điện áp vài chục nghìn KV làm tia lửa điện ở bugi .
*Bugi :
+ Tạo tia lửa điện cao áp đốt cháy hoà khí .
2. Nguyên lí làm việc
Khi khoá điện mở , rôto của ma-nhê-tô quay .
+ Khi n?p di?n: Nhờ D1 , nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WN được nạp vào tụ CT .
+ Khi phúng di?n: Khi tụ CT tích đầy điện thì cũng là nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua D2 đặt vào cực điều khiển của DĐK , và DĐK mở cho tụ CT phóng điện qua nó theo mạch : (+) CT DĐK "Mát" W1 (-) CT
+ Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua cuộn W1 trong thời gian ngắn nên ở cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn ( vài chục KV ) tạo ra tia lửa điện ở bu gi .
* Muốn tắt động cơ : đóng khoá điện .
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I . Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
3. Một số hư hỏng thường gặp
*Bugi không đánh lửa :
+ Bugi hỏng (hư hỏng , ẩm ướt , cực mòn nhiều , khe hở quá lớn hoặc nhiều muội bám )
+ Tiếp điện của mối nối không tốt (dây cao áp - bugi , cuộn lửa - cụm CDI , công tắc máy - cuộn CDI , cuộn thứ cấp - bugi ) .
*Máy nổ được nhưng chạy yếu:
+ Thời điểm đánh lửa sai .
+ Có sai hỏng trong bugi , biến áp đánh lửa , cụm CDI.
+ Điện áp cuộn lửa , cuộn điều khiển quá yếu.
+ Nam châm yếu hoặc công tắc máy hư hỏng .
* Giải ô chữ :
1 : .... xuất hiện khi có sự chênh lệch điện áp giữa hai cực của bu gi .
2 : Loại điốt này sẽ mở khi mắc vào mạch có điện áp thuận và có điện áp dương đặt vào cực điều khiển .
4: Thiết bị này tạo ra tia lửa điện cao áp vào cuối kì nén khi động cơ làm việc bình thường .
5 : Thể tích xi lanh khi pit-tông ở điểm chết trên gọi là thể tích .....
6 : Để tạo ra sự chênh lệch điện áp lớn giữa hai cực của bugi cần thiết bị gì ?
7 : Pin , ăcquy , máy phát điện gọi chung là ...
8 : Thiết bị dùng để tích điện và phóng điện trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm là ...
*Công việc về nhà :
1 . Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa .
2 . Nêu cấu tạo hệ thống đánh lửa không tiếp điểm .
3 . Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm .
4 . Đọc thông tin bổ xung .
5 . Chuẩn bị bài "Hệ thống khởi động " .
Kính chúc các quý vị đại biểu , các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ , hạnh phúc , thành đạt !!!
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Niệm
* Kiểm tra bài cũ
1. Điền từ thích hợp vào ô trống để hoàn thành sơ đồ khối của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí động cơ Điêzen ?
Thùng nhiên liệu
Bầu lọc thô
Bơm chuyển nhiên liệu
Bầu lọc tinh
Bơm cao áp
Vòi phun
Xi lanh
Bầu lọc khí
Đường hồi nhiên liệu
2 . Nêu những khác nhau cơ bản về nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen và động cơ xăng ?
1 2 3 4 5 6 8
7
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I. Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
*Tại sao ở động cơ xăng hoà khí không tự cháy được ?
Vì : Có tỉ số nén thấp do đó hoà khí trong xilanh không thể tự bốc cháy được .
Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là gì ?
- Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hoà khí trong xi lanh động cơ xăng đúng thời điểm .
2. Phân loại
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa thường
Hệ thống đánh lửa điện tử
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
Hệ thống đánh lửa khôngtiếp điểm
Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm
* Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm có nhiều ưu điểm nên được sử dụng phổ biến
*Chỉ ra một số cách làm cho hoà khí trong xilanh cháy được ?
+ Tăng tỉ số nén .
+ Dùng mồi lửa .
* Yêu cầu của mồi lửa ?
+ Tia lửa mạnh (tia lửa điện cao áp ) .
+ Xuất hiện đúng lúc .
* Tia lửa điện xuất hiện đúng lúc trong xi lanh có tác dụng gì ?
+ Quá trình cháy trong xi lanh diễn ra đúng lúc
+ Giảm tiêu hao nhiên liệu vô ích.
+ Nâng cao công suất động cơ .
Bền, ít phải chăm sóc, bảo dưỡng, độ tin cậy cao, tạo tia lửa điện mạnh nên có thể châm cháy được cả hòa khí nhạt => giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I . Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
Uthuận
-
+
-
Uthuận
UĐK
Cực điều khiển
*Đi- ốt
*Đi-ốt điều khiển
1. Cấu tạo
* Nguồn điện : (Máy phát điện)
+ Cuộn nguồn (WN) là cuộn dây stato của ma-nhê-tô .
+ Cuộn điều khiển (WĐK) được đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì WĐK cũng có điện áp dương cực đại
* Bộ chia điện (CDI_Capacitor Discharge Ignition)
+ Gồm hai đi-ôt thường , một tụ điện và một diụt điều khiển
*Biến áp đánh lửa :
+ Cung cấp một điện áp vài chục nghìn KV làm tia lửa điện ở bugi .
*Bugi :
+ Tạo tia lửa điện cao áp đốt cháy hoà khí .
2. Nguyên lí làm việc
Khi khoá điện mở , rôto của ma-nhê-tô quay .
+ Khi n?p di?n: Nhờ D1 , nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WN được nạp vào tụ CT .
+ Khi phúng di?n: Khi tụ CT tích đầy điện thì cũng là nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua D2 đặt vào cực điều khiển của DĐK , và DĐK mở cho tụ CT phóng điện qua nó theo mạch : (+) CT DĐK "Mát" W1 (-) CT
+ Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua cuộn W1 trong thời gian ngắn nên ở cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn ( vài chục KV ) tạo ra tia lửa điện ở bu gi .
* Muốn tắt động cơ : đóng khoá điện .
Bài 29 : Hệ thống đánh lửa
I . Nhiệm vụ và phân loại
1. Nhiệm vụ
2. Phân loại
II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
1. Cấu tạo
2. Nguyên lí làm việc
3. Một số hư hỏng thường gặp
*Bugi không đánh lửa :
+ Bugi hỏng (hư hỏng , ẩm ướt , cực mòn nhiều , khe hở quá lớn hoặc nhiều muội bám )
+ Tiếp điện của mối nối không tốt (dây cao áp - bugi , cuộn lửa - cụm CDI , công tắc máy - cuộn CDI , cuộn thứ cấp - bugi ) .
*Máy nổ được nhưng chạy yếu:
+ Thời điểm đánh lửa sai .
+ Có sai hỏng trong bugi , biến áp đánh lửa , cụm CDI.
+ Điện áp cuộn lửa , cuộn điều khiển quá yếu.
+ Nam châm yếu hoặc công tắc máy hư hỏng .
* Giải ô chữ :
1 : .... xuất hiện khi có sự chênh lệch điện áp giữa hai cực của bu gi .
2 : Loại điốt này sẽ mở khi mắc vào mạch có điện áp thuận và có điện áp dương đặt vào cực điều khiển .
4: Thiết bị này tạo ra tia lửa điện cao áp vào cuối kì nén khi động cơ làm việc bình thường .
5 : Thể tích xi lanh khi pit-tông ở điểm chết trên gọi là thể tích .....
6 : Để tạo ra sự chênh lệch điện áp lớn giữa hai cực của bugi cần thiết bị gì ?
7 : Pin , ăcquy , máy phát điện gọi chung là ...
8 : Thiết bị dùng để tích điện và phóng điện trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm là ...
*Công việc về nhà :
1 . Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa .
2 . Nêu cấu tạo hệ thống đánh lửa không tiếp điểm .
3 . Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa không tiếp điểm .
4 . Đọc thông tin bổ xung .
5 . Chuẩn bị bài "Hệ thống khởi động " .
Kính chúc các quý vị đại biểu , các thầy cô giáo cùng toàn thể các em học sinh mạnh khoẻ , hạnh phúc , thành đạt !!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Niệm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)